Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.

 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy

 

docChia sẻ: vivian | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị nguyên khi mẫu là ước của tử -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia (GV hướng dẫn HS cùng thực hiện phần còn lại) -HS đọc đề -HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán -HS làm bài -HS theo dõi, nhận xét, ghi bài -HS đọc đề -HS theo dõi, nêu cách làm câu b -HS làm bài -HS đọc đề -HS suy nghĩ, nêu cách làm -HS lên bảng làm bài -HS ghi bài -HS đọc đề -HS suy nghĩ, nêu cách làm -HS tập trung theo dõi hướng dẫn của GV -HS làm bài -1 HS lên bảng. Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, ghi bài Bài tập 58/62 Thực hiện phép tính : a) ĐS : b) ĐS : Bài tập 59/62 a) Với P = , ta có : = b) HS tự làm Bài tập 60/62 A = a) ĐKXĐ : x b) A = 4 Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến Bài tập 62/62 Tìm x để giá trị của phân thức bằng 0 a) ĐKXĐ : x 0 , x 5 b) B = 0 khi x – 5 = 0 hay x = 5 (không thỏa ĐKXĐ). Vậy không có giá trị nào của x để B = 0 Bài tập 63/62 Viết phân thức sau dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức với tử thức là hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên Giải: - 3x2 – 4x – 17 x + 2 3x2 + 6x 3x – 10 - - 10x – 17 - 10x – 20 3 Vậy Để phân thức trên có giá trị nguyên thì x + 2 phải là ước của 3 Suy ra : · x + 2 = - 3 hay x = - 5 (nhận) · x + 2 = 3 hay x = 1 (nhận) · x + 2 = - 1 hay x = - 3 (nhận) · x + 2 = 1 hay x = -1 (nhận) Vậy x Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày dạy: 5/12/2013 Tuần: 17 Tiết: 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. 2.Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo 3. Thái độ: Nghiêm túc, chủan bị bài, hệ thống kiến thức cần nhớ II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy - Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra 15 phút Làm tính chia : - HS1: (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) - HS2: (2x3 – 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5) Đáp án: ĐS : x + 3 ĐS : x2 + 3 IV. TIẾN TRÍNH BÀI GIẢNG: Kiến thức cần nắm: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a Hoạt động 1 (10’) - GV ghi đề BT1 lên bảng - Gọi HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Gọi HS nêu cách làm câu b tách – 5x2 = - 4x2 – x2 - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm a Hoạt động 2 (15’) - GV ghi đề BT2 lên bảng - Gọi HS nêu cách làm mỗi câu - GV gút lại : + Câu a: sử dụng hằng đẳng thức + Câu b: thay 3 = 22 – 1 rồi áp dụng liên tiếp hằng đẳng thức (a - b)(a + b) - Gọi 2 HS lên bảng a Hoạt động 3 (10’) -Tương tự, GV ghi đề BT3 lên bảng -Gọi HS nêu cách làm -GV nhấn mạnh lại: + Thực hiện phép chia 2 đa thức bình thường + Cho dư cuối cùng bằng 0 tìm a -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm -HS ghi đề -HS trả lời -HS suy nghĩ, trả lời -HS theo dõi bài -HS làm bài, ghi bài -HS ghi đề -HS quan sát đề, phát biểu -HS theo dõi bài -HS làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi bài -HS ghi đề -HS trả lời -HS theo dõi bài -HS hoạt động nhóm, nêu kết quả Bài tập 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x3 – 3x2 – 4x + 12 x4 – 5x2 + 4 Giải a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = x2(x - 3) – 4(x - 3) = (x - 3)(x - 2)(x + 2) b) x4 – 5x2 + 4 = (x4 – x2) – 4(x2 - 1) = x2(x2 - 1) – 4(x2 - 1) = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2) Bài tập 2 Rút gọn biểu thức : a) (6x + 1)2 + (6x - 1)2 – 2(1 + 6x)(6x - 1) = (6x + 1)2 – 2(6x + 1)(6x - 1) + (6x - 1)2 = (6x + 1 – 6x + 1)2 = 4 b) 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (24 -1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 - 1)(216 + 1) = 232 – 1 Bài tập 3 Tìm a sao cho đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5 Giải Thực hiện phép chia - x4 – x3 + 6x2 – x + a x2 – x + 5 x4 – x3 + 5x2 x2 + 1 - x2 – x + a x2 – x + 5 a - 5 Để phép chia hết thì a – 5 = 0 hay a = 5 a Hoạt động 1 (15’) -GV ghi đề BT1 lên bảng -Gọi HS nhắc lại cách làm -GV lưu ý HS câu b phải thực hiện phép chia để đưa biểu thức đã cho về dạng tổng của 1 đa thức với 1 phân thức (trong đó tử thức là1 số nguyên) rồi lý luận tương tự câu a -Gọi 2 HS xung phong lên bảng -GV nhận xét, cho điểm a Hoạt động 2 (15’) -GV ghi đề BT2 lên bảng -Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính -Gọi 2 HS lên bảng a Hoạt động 3 (8’) -Tương tự, GV ghi đề BT3 lên bảng -Gọi HS nêu cách làm -GV nhắc lại: 1 phân thức bằng 0 khi giá trị tử thức bằng 0 và giá trị mẫu thức khác 0 -GV trình bày mẫu câu a, câu b HS làm tương tự -HS ghi đề -HS phát biểu -HS theo dõi bài -HS xung phong làm bài. Cả lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét -HS ghi đề -HS trả lời -HS làm bài, ghi bài -HS ghi đề -HS suy nghĩ, trả lời -HS theo dõi bài -HS ghi bài và tiếp tục làm câu b bài tập 1 Tìm giá trị nguyên của biến x để giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên a) b) Giải a) Để giá trị của biểu thức A nguyên thì x – 3 là ước của 2 Suy ra: x – 3 = - 1 hay x = 2 (nhận) x – 3 = 1 hay x = 4 (nhận) x – 3 = - 2 hay x = 1 (nhận) x – 3 = 2 hay x = 5 (nhận) Vậy x b) Để giá trị của B nguyên thì x + 2 là ước của 7 ĐS: x Bài tập 2 Thực hiện phép tính a) ĐS : b) ĐS : Bài tập 3 Tìm các giá trị của x để giá trị của mỗi phân thức sau bằng 0 a) b) Giải a) A = 0 x2 – 25 = 0 và x + 1 0 (x - 5)(x + 5) = 0 và x - 1 Vậy A = 0 khi x = - 5 hoặc x = 5 b) ĐS : x = RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT Tiết: 38; 39 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: +Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, rút gọn biểu thức đại số + Kiểm tra các kiến thức về tứ giác hình bình hành, hình thang, hình chữ nhật, hình thoi.. - Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải. - Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập. II. NỘI DỤNG MA TRẬN NHẬN THỨC: Tên chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng Điểm Theo ma trận Thang điểm 10 Làm tròn 1.Phân tích đa thức thành nhân tử 10 2 20 0.8 1 2.Hằng đẳng thức 15 3 45 1.8 1.5 3.Biểu thức đại số, rút gọn 5 2 10 0.4 0.5 4.Phép chia đa thức 20 2 40 1.6 2 5.Phép nhân 10 1 10 0.4 1 6.Hình thoi 15 3 45 1.8 1.5 7.Hình chữ nhật 10 2 20 0.4 1 8.Tính chất đối xứng 5 3 15 0.6 0.5 9.Hình vuông 10 4 40 1.6 1 Tổng 100 245 10 10,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1 a; b Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 2 1 10% 2 1 10% 2.Hằng đẳng thức Bài 2 a Bài 1 a; b Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 0.5 5% 2 1 10% 3 1.5 15% 3.Biểu thức đại số, rút gọn Bài 2 a Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 0.5 5% 1 0.5 5% 4.Phép chia đa thức Bài 2 c Bài 3 Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% 5.Phép nhân Bài 2 b Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 1 10% 1 1 10% 6.Hình thoi Vẽ hình Bài 4 b Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 0.5 5% 2 1 10% 3 1.5 15% 7.Hình chữ nhật Bài 4 a Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 1 10% 1 1 10% 8.Tính chất đối xứng Bài 4 c Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 0.5 5% 1 0.5 5% 9.Hình vuông Bài 4 D Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 1 1 10% 1 1 10% Tổng Số câu: Điểm: Tỉ lệ %: 3 2 20% 7 4.5 45% 4 2.5 25% 1 1 10% 15 10 100% Phòng GD&ĐT Cái Bè ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013_2014 TRƯỜNG THCS Thiện Trí MÔN TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút (Không kể giao đề) Ngày kiểm tra: (Đề kiểm tra có 01 trang) Bài 1 (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 - 2x - 4y2 - 4y b) x3 – x2 – x + 1 Bài 2 (3đ)Thực hiện các phép tính : a) b) Rút gọn 5y( 2y-1) – ( 3y+2) ( 3- 3y) c) Sắp sếp các đa thức sau theo luỹ giảm dần thừa của biến rồi thực hiện phép chia: (12x2 - 14x + 3 - 6x3 + x4) : (1 - 4x + x2) Bài 3 (1đ) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2 Bài 4 : (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ? -------------------- HẾT -------------------- Phòng GD&ĐT Cái Bè HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013_2014 TRƯỜNG THCS Thiện Trí MÔN TOÁN 8 Bài 1 (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 - 2x - 4y2 - 4y =(x2-4y2) – (2x+4y)=(x+2y)(x-2y)-2(x+2y) =(x+2y)(x-2y-2) 1đ x3 – x2 – x + 1 =(x3-x2) –(x-1)=x2(x-1)- (x-1) =(x-1)(x2-1) =(x-1)2(x+1) 1đ Bài 2 (3đ)Thực hiện các phép tính : = 0.5 = 0.5 = 0.5 = 0.5 b. 5y( 2y-1) – ( 3y+2) ( 3- 3y) =10y2 – 5y – 9y + 9y2 -6 + 6y 0.5 =19y2- 8y -6 0.5 (12x2 - 14x + 3 - 6x3 + x4) : (1 - 4x + x2) =(x4 -6x3+12x2 -14x +3):(x2 -4x +1) 0.25 = x4 -6x3+12x2 -14x +3 x2 -4x +1 x4 -4x3 +x2 X2 -2x +3 0.25 -2x3 + 11x2-14x+3 0.25 -2x3 + 8x2 -2x 3x2 -12x +3 3x2 -12x +3 0.25 0 Bài 3 (1đ) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2 Thực hiện phép chia đúng 0.5 Cho a-6 = 0 0.25 => a=6 0.25 Bà1 4: 0.5 a. AEDF là hình chữ nhật góc A=E=F= 900 0.5 b. Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ? 1.0 ADBM, ADCN là hình thoi vì tứ giác co hai đường chéo vuông góc tại trung điễm mỗi đường c. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A Chứng minh M,A,N thẳng hàng 0.5 Chứng minh MA=NA 0.5 d. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ? AEDF là hình vuông thì AE=AF hay AB=AC 0.5 Tam giác ABC vuông cân tại A 0.5

File đính kèm:

  • docdaiso 8-HKI.doc