Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1-2: Nhân đơn thức với đa thức- nhân đa thức với đa thức

Kiến thức: - Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đơn thức ,qui tắc thu gọn đa thức

 - Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

 2.Kỹ năng : - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .

 - Luyện kĩ năng thực hành ,vận dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức .

 - Luyện kĩ năng thực hiện phép nhân đa thức thành thạo

 3.Thái độ : - Có thái độ cẩn thận khi làm việc ,Có ý thức học tập tốt hơn môn toán 8

 

doc50 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1-2: Nhân đơn thức với đa thức- nhân đa thức với đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhật ABCD có độ dài AB = 90cm và BC = 40cm. Trên các cạnh AB và CD lấy các điểm M và N sao cho AM = CN. Tìm vị trí của M và N, biết rằng diện tích của tứ giác AMCN bằng diện tích hình chữ nhật ABCD. IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .............. Ngày soạn: 12/12/14 Tuần15/ Tiết29-30 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐS- PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐS BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Củng cố quy tắc nhân các phân thức đại số ,biết được nghịch đảo của phân thức ( với 0) là phân thức , quy tắc chia các phân thức đại số, khái niệm về biểu thức hữu tỷ biểu thức hữu tỷ. 2.Kỹ năng : - Vận dụng tốt các tính chất trong giải toán -Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức 3.Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán - Có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể II/CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên :Bài tập 2.Chuẩn bị của học sinh : Bài cũ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ :( 7’) Nhắc lại kiến thức đã học 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Lý thuyết GV cho HS nhắc lai: Quy tắc nhân các phân thức đại số ,biết được nghịch đảo của phân thức ( với 0) là phân thức , quy tắc chia các phân thức đại số, khái niệm về biểu thức hữu tỷ. HS nhắc lai: Quy tắc nhân các phân thức đại số ,biết được nghịch đảo của phân thức ( với 0) là phân thức , quy tắc chia các phân thức đại số, khái niệm về biểu thức hữu tỷ . I/Lý thuyết: * * *Thực hiện các phép tính về phân thức để biến đổi biểu thức hữu tỷ . 70’ Hoạt động 2 :Bài tập GV cho HS tính toán,trả lời trắc nghiệm aC,bD,cC,dC,eC,fC GV hướng dẫn làm bài 1,2,3,4,5 GV gọi 4 HS lên bảng làm bài 6,7,8,9 HS trả lời trắc nghiệm Chọn câu đúng a/ = A. 1 – 2x B. 2x C. – 2x D. 1 + 2x b/ = A. B. C. D.1số khác c/ =0 thì x = A. x =5 B. x = - 5 C.x = 5,x = - 5 D. 1số khác d/ =0 thì x = A. x =5 B. x = - 5 C. x = 5, x = - 5 D.1số khác e/ = 1 thì y = A.y = - 1 B. y = 1 C. y = 1, y = - 1 D.1số khác f/ Phân thức có giá trị xác định khi: A. x 1 B. x 2, x 1 C. x 2, x -2 D.x 1, x 2, x-2 Thực hiện phép tính: 6/ a/ b/ c/ 7/ a/ b/ c/d/ 8/ Biến đổi các biểu thức thành phân thức a) b) c) d) 9/Cho B= a) Tìm x để B xác định b) Rút gọn B. 10/Cho C = (x21)() a) Rút gọn C. b) CMR với mọi x thỏa mãn thì C luôn dương. II/Bài tập : 1/Tính a. c. = d. = . + = - e. f. 2/Bài 52: llà số chẵn 3/Bài 44/42-SBT: 4/Bài 55/SGK: Cho phân thức: a/ Giá trị của phân thức được xác định khi: x2-1≠ 0 (x-1)(x+1) ≠ 0 x ≠ 1 và x ≠ -1 b/ c/Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định -> có giá trị là 3 Với x = -1 giá trị của phân thức không xác định d/ Ta có: x+1 = 5(x-1) x+1 = 5x -5 x – 5x = -1 – 5 -4x = -6 x = 5/Cho phân thức: a/Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b/Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 Giải: a) b) (x+1) (2x-5) = 0 x =-1 (loại ) (tm ) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (6’) - Học thuộc: Quy tắc nhân các phân thức đại số ,biết được nghịch đảo của phân thức ( với 0) là phân thức , quy tắc chia các phân thức đại số, khái niệm về biểu thức hữu tỷ . -Làm: 1/Rút gọn rồi tinh giá trị a/ với x = b/ với x= 2/ Rút gọn A = B = 3/Cho M= a/ Tìm x để M xác định b/ Rút gọn M. 4/Cho P = a/ Tìm x để P xác định b/ Rút gọn P. 5/Cho A = a) Rút gọn A. b) Tìm A tai x=3; x = -1. c) Tìm x để A = 2. 6/Tìm x biết a) b) = 0. 7/Tìm x nguyên để biểu thức sau có giḠtrị nguyên: a) b) c) d) IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ....... Ngày soạn: 19/12/14 Tuần16/ Tiết31-32 GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - Củng cố những kiến thức cơ bản của *Đại số 8 trong học kì I cụ thể ở hai chương I, II về phép nhân và phép chia các đa thức và phân thức đại số. Các phép tính về đa thức ,phân thức ,hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử.Nắm chắc các quy tắc , vận dụng ,rút gọn ,tính toán ,tìm x ,chứng minh ,.. *Hình học 8 trong học kì I cụ thể ở hai chương I, II về tứ giác và đa giác, diện tích đa giác. Cách chứng minh các tứ giác là hình thang , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông. Tính số đo góc , độ dài cạnh của tứ giác .Tính được diện tích tứ giác , đa giác đã học. *HS làm quen 1 số dạng đề kiểm tra 2-Kĩ năng :- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán độ dài cạnh, số đo góc, cách vận dụng công thức tính diện tích, trình bày bài làm - Kiểm tra kĩ năng tính toán, biến đổi, vân dụng các qui tắc, phân tích, chứng minh, tìm điều kiện của biến 3-Thái độ :-Giáo dục tính tư duy nghiêm túc cho HS -Giáo dục tính nghiêm túc .cẩn thận , chính xác khi làm bài thi II/CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên :Bài tập 2.Chuẩn bị của học sinh : Bài cũ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ :( 7’) Nhắc lại kiến thức đã học 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Lý thuyết GV cho HS nhắc lai: Kiến thức cơ bản HKI HS nhắc lai: Kiến thức cơ bản HKI I/Lý thuyết: . Kiến thức cơ bản HKI 70’ Hoạt động 2 :Bài tập GV cho HS tính toán,trả lời trắc nghiệm 1/aS,bĐ,cS,dS,eĐ,fS,gS, hĐ,iS,kS 2/aC,bB,cD,dD,eA,fC GV hướng dẫn làm bài 1,2,3,4 GV gọi HS lên bảng làm bài 5 HS trả lời trắc nghiệm 1/Điền Đ,S trước mỗi câu a/x2-2x+4 = (x-2)2 b/(x-2)(x2+2x+4) = x3-8 c/(2x+3)(2x-3) = 2x2 -9 d/x3 – 3x2 +3x +1 = (x-1)3 e/x2+6xy+9y2 = (x+3y)2 f/(x + 2)(x2-4x+4) = x3+8 g/x3+3x2+3x+1 = (x+3)3 h/5x2y – 10xy = 5xy(x-2) i/2a2 +2 = 2(a2+2) k/(12ab – 6a2 +3a) : 3a = 4b -3a +1 2/Chọn câu đúng a/ - 8 x3y2z3 không chia hết cho đơn thức A. – 2xyz B. 5x2y2z2 C. -4x2y3z D. 2x2yz b/ ( 2x2y -8xy +32xy2 ) chia hết cho đơn thức A. 2x2y B. 8xy C.32xy2 D.64x2y2 c/ x2 +5x = 0 thì A.x = 0 B.x = 0,x= 5 C. x = -5 D.x = 0, x = -5 d/ 20062 – 20052 = A.1 B.2006 C.2005 D.4011 e/ Cho x+y = -4 và x.y = 8 thì x2+y2 = A 0 B.16 C.24 D.32 f/ Phân thức nghịch đảo của là: A. x-3 B. 2-x C. D. II/Bài tập : Đề 1/ Thực hiện phép tính a/ = b/= = 2/a/Phân tích thành nhân tử = b/Cho -Phân tích đa thức trên thành nhân tử. = = = -Tính giá trị của đa thức tại 207; 112 Ta có: = thay 207 ; 112 (207-112-5)(207 -112 +5) = 90.100 = 9000 3/ Cho a/ Tìm điều kiện của để phân thức xác định Phân thức xác định khi và suy ra và b/ Với giá trị nào của thì phân thức nhận giá trị bằng . = (loại).Vậy không tìm được x để phân thức nhận giá trị bằng . 4/Cho tam giác ABC . Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. a/ Chứng minh rằng tứ giác ADME là hình bình hành. b/ Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADME là hình vuông. Giải a/ Vì MB = MC (gt) DB = DA (gt) suy ra MD là đường trung bình của tam giác ABC hay (1) Tương tự :vì MB = MC (gt) và EA = EC (gt) suy ra ME là đường trung bình của tam giác ABC hay (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ADME là hình bình hành b/ Nếu tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC mà ( t/c đường trung bình của tam giác) suy ra MD = ME Suy ra hình bình hành ADME là hình thoi c/ Để hình bình hành ADME là hình vuông thì có A = 900 và AB = AC hay tam giác ABC vuông cân tại A 5/a/ Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. S= a.b ( đvdt) với a, b là hai kích thước b/ Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 70m, chiều rộng là 40m. Hãy tính diện tích của mảnh vườn đó. Diện tích của mảnh vườn là 70.40 = 2800 (m2) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (6’) - Học thuộc: Kiến thức cơ bản HKI -Làm: Đề2 Câu 1: (3 điểm)1.Thực hiện phép tính: a. A = 4x.(2x2 + 1) b. B = ( y – 2)2 2.Phân tích đa thức thành nhân tử: C = x2y – x + 2xy – 2 3.Rút gọn biểu thức: D = (2x – 3)2– 4x2 + 13x – 12 Câu 2: (3 điểm) - Cho biểu thức a.Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức P được xác định b.Rút gọn biểu thức P - Rút gọn biểu thức Q với x 5; x 0 và x – 5 Câu 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC , từ A kẻ đường thẳng Ax song song với BC, từ C kẻ đường thẳng Cy song song với AB, Ax cắt Cy tại D. a.Tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao? b.Nếu tam giác ABC cân tại B, thì tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao? c.Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì thì tứ giác ABCD là hình vuông? Câu 4: (1 điểm) a.Viết công thức tính diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b b.Tính diện tích tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông đáy là 11cm ; 15cm Câu Nội dung yêu cầu Câu 1 (3,0 đ) 1.Thực hiện phép tính: a. A = 4x.(2x2 + 1) = 8x3 + 4x b. B = ( y – 2)2 = y2 – 4y + 4 2.Phân tích đa thức thành nhân tử: C = x2y – x + 2xy – 2 = = (x2y – x) + (2xy – 2) = = x(xy – 1) + 2(xy – 1) = = (xy – 1)(x + 2) 3.Rút gọn biểu thức: D = (2x – 3)2– 4x2 + 13x – 12 = 4x2 – 12x + 9 – 4x2 + 13x – 12 = x – 3 Câu 2 (3,0 đ) 2. Cho biểu thức a.P được xác định khi x( x + 1) 0 b.Rút gọn biểu thức == - với x 5; x 0 và x – 5 ; MTC = ( x + 5)(x – 5) = = Câu 3 (3,0 đ) a. Tứ giác ABCD là hình bình hành. Tại vì: Do AB //Cy và Ax//BC (gt) nên AB//CD và AD//BC t ừ đó suy ra ABCD là hình bình hành b. Nếu tam giác ABC cân tại B, thì tứ giác ABCD là hình thoi Tại vì:Theo kết quả câu a thì tứ giác ABCD là hình bình hành (1) Do tam giác ABC cân tại B (gt) nên BA = BC (2) T ừ (1) và (2) suy ra ABCD là hình thoi c.Theo câu b khi tam giác ABC cân tại B thì tứ giác ABCD là hinh thoi (3) Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì góc B = 900 (4) Từ (3) và (4) kết luận : khi tam giác ABC vuông cân tại B thì tứ gíac ABCD là hinh vuông. Câu 4 (1,0 đ) a. b. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .......

File đính kèm:

  • doct8 HKI-phụ đạo.doc