Kiến Thức : Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nắm được bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình.
Kỹ Năng : Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở SGK
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , đặc biệt khi nhân hay chia hai vế của BPT với cùng một số
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 61 : Bài : Bất phương tình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần :
Tiết 61 : BÀI : BẤT PHƯƠNG TÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
Kiến Thức : Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nắm được bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình.
Kỹ Năng : Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở SGK
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , đặc biệt khi nhân hay chia hai vế của BPT với cùng một số
Biến đổi thạo bất phương trình.
Thái độ : Liên hệ đến phương trình bậc nhất một ẩn.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
Vì 2.3+3=9 nên 3 không phải là nghiệm
Định nghĩa hai bất phương trình tương đương ?
Hãy làm bài 15a trang 43
III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐN :
Bất phương trình dạng ax + b 0 , ax + b 0 , ax + b 0 ) trong đó a , b là các số đã cho , a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn .
?1 : Câu a, c là các BPT bậc nhất một ẩn .
Câu b , d không nhất một ẩn (vì câu b a = 0 , câu d hệ só mủ của x bằng 2 ).
2 . Hai quy tắc biến đổi BPT
a. Quy Tắc Chuyển Vế :
Khi ta chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó
VD : Giải BPT x – 5 < 18
Giải :
Ta có : x – 5 < 18
ĩ x < 18 + 5
ĩ x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x < 23}
b. Quy Tắc Nhân Với Một Số .
Khi nhân hai vế của một BPT với cùng một số khác 0 ta phải :
- Giữ nguyên chiều của BPT nếu số đó dương
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm
VD: Giải BPT 0,5x < 3
Giải :
Ta có : 0,5x < 3
ĩ 0,5 . 2 x < 3.2
ĩ x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x < 6}
VD: Giải BPT -x < 3
Giải : Ta có : -x < 3
ĩ -(-4)x > 3.(-4)
ĩ x > -12
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x > -12}
Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta pls
Giới thiệu qua các bất phương trình : 3x+20, -4x+3<0
Các bất phương trình này có dạng chung là gì ?
Các bất phương trình trên đgl bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hãy làm bài ?1
Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta dựa vào hai qui tắc biến đổi sau
Cho bất phương trình x-2<3, làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Qua trên các em rút ra nhận xét gì ?
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Ta biến đổi ra sao ?
Hãy làm bài ?2 (chia nhóm)
Từ mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ta có qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Hãy làm bài ?3 (chia nhóm)
Hãy làm bài ?3
ax+b>0 hoặc ax+b0 hoặc ax+b<0 hoặc ax+b0 (a, b là hai số đã cho, a0)
a và c
x<3+2 (cộng hai vế với 2)
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Chuyển vế –5 và đổi dấu thành +5
Chuyển vế 2x và đổi dấu thành –2x
a) x>21-12x>9
b) 3x-2x>-5x>-5
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Nhân hai vế với 2
Nhân hai vế với –4 và đổi chiều
a) x<12
b) x>-9
a) Cộng hai vế với -5
b) Nhân hai vế với
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại hai qui tắc biến đổi bất phương trình
a) x>8
b) x<4
c) x>2
d) x<-3
a) x>2
b) x>-3
c) x<-4
d) x>-6
Nhắc lại hai qui tắc biến đổi bất phương trình ?
Hãy làm bài 19 trang 47
Hãy làm bài 20 trang 47
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : Làm bài 22 trang 47
File đính kèm:
- tiet 61.doc