Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 22 - Phân thức đại số

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được định nghĩa phân thức bằng nhau để kiểm tra xem hai phân thức có bàng nhau không

3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, Nghiêm túc trong giờ học

 

doc122 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 22 - Phân thức đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Lý thuyết 1. Phương trình và bất phương trình. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình và bất phương trình. 3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. II. Luyện tập: Bài 12: Gọi quãng đường AB là x (km); x > 0 Ta có 20 phút = 1/3h Theo bài ra ta có Quãng đường AB là 50 (km) Bài 13: Gọi x là số ngày cần tìm(x là số nguyên dương) Ta có số sản phẩm dự định làm trong một ngày là 1500 : 30 = 50(SP) Số sản phẩm thực tế làm trong một ngày là: (1500 + 225) : (30 - x) = 1755 : (30 - x) Theo đề bài ta có:1755 : (30 - x) – 50 = 15 1755– 50(30 - x) = 15(30 - x) 1755 – 1500 + 50x = 450 – 15x 65x = 195 x = 3 Vậy số ngày cần tìm là 3 ngày Bài 14 (SGK-132) a) ĐK x≠ ± 2 A= : A= : A= . = b) khi /x/ = Þ x = ± TH1 : x = Þ A = = TH2 : X = Þ A= = c) Để A 2 Bài tập Giải phương trình. ½-2x½= 4x +18 (1) - Nếu -2x ³0 x £0 th× (1) -2x = 4x +18 -2 -4x = 18 -6x = 18 x = -3 - Nếu x >0 th× (1) -(-2x) = 4x +18 2x - 4x = 18 -2x = 18 x= -9 4. Củng cố: Gv: Yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ các kiến thức đã ôn tập trong bài. Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học. Khắc sâu kiến thức cơ bản của chương. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra HKII IV. TỰ NHẬN XÉT Duyệt giáo án tuần 34 Tổ trưởng: Hoàng Văn Trường Ngày soạn: 20 / 04 / 2014 Ngày giảng ...................... Tiết 68+69 - KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học kỳ 2 của học sinh. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng giải phương trình và bất phương trình, trình bày bài toán - Kỹ năng làm bài tập hình học 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:- Ôn tập cho HS. 2. Học sinh:- Học bài và ôn tập nghiêm túc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 8A2: /44 Vắng: ........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Dạy bài mới: MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Phương trình bậc nhất một ẩn. Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm 3 2 điểm 1 1 điểm 4 3 điểm Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được bất phương trình dạng cơ bản và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Số câu Số điểm 2 2 điểm 2 2 điểm Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải bài toán bằng cách lập phương trình về chuyển động đơn giản. Số câu Số điểm 1 1 điểm 1 1 điểm Tam giác đồng dạng. Chứng minh được hai tam giác đồng dạng Vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài các đoạn thẳng. Số câu Số điểm 1 1 điểm 1 1 điểm 2 2 điểm Hình lăng trụ đứng. Biết viết công thức thể tích hình hộp chữ nhật. Tính được thể tích hình chữ nhật. Số câu Số điểm 1 1 điểm 1 1 điểm 2 2 điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 5 điểm 50% 3 3 điểm 30% 2 2 điểm 20% 11 10 điểm 100% ĐỀ BÀI Câu I: (2 điểm) 1) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn a) x2 + 2 = 0 b) 0x + 2 = 0 c) x -3 = 0 d) x + y = 2 2) Giải các phương trình sau: a) x – 3 = 0 b) 2x + 5 = 0 Câu II: (3 điểm) Giải bất phương trình: 2x + 1 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục s Giải phương trình: a) b) Câu III: (1 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB ? Câu IV: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, BC =25cm Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC Tính độ dài đường cao AH Câu V: (2 điểm) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là a, b, c. b) Một bể chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật, biết chiều dài là 5m, chiều rộng 4m, chiều cao 3m. Hỏi bể nước đó chứa được bao nhiêu m3 nước ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu I Đáp án Điểm 1 x -3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn 0,5 2 a) x – 3 = 0 x = 3 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25 b) 2x + 5 = 0 2x = -5 0,5 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25 Câu II 1 2x + 1 0 2x -1 0,25 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25 0 0,25 2 a) (1) * Nếu x 5 thì (1) x – 5 = 3 0,25 x = 8 (nhận) 0,25 * Nếu x < 5 thì (1) x – 5 = - 3 0,25 x = 2 (nhận) 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là b) (2) ĐKXĐ: x -5 0,25 (2) 2x – 5 = 3x + 15 0,25 2x – 3x = 15 + 5 - x = 20 x = - 20 (nhận) 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25 Câu III Gọi x (km) là quãng đường AB. ĐK: x > 0 0,25 Lập đúng phương trình: 0,25 x = 45. 0,25 Vậy quãng đường AB dài 45 km 0,25 Câu IV a) ∆HBA ∽ ∆ABC vì: = = 900 0,5 là góc chung 0,5 b) 0,25 Có (vì ∆HBA ∆ABC) 0,25 0,5 Câu V a) V=a.b.c 1 b) Thể tích bể nước: 5.4.3 = 60 m3 0,75 Vậy bể nước chứa được 60 m3 nước 0,25 4. Củng cố: Thu bài , nhận xét giờ làm bài 5 . Hướng dẫn HStự học - về tự làm lại bài giờ sau chữa bài IV. Nhận xét : Ngày soạn: 22 / 04 / 2014 Ngày giảng ...................... Tiết 70 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (Phần đại số) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh đánh giá được mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức. 2. Kỹ năng:- Kỹ năng trình bày bài toán - Kỹ năng làm bài tập hình học 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. Nhìn nhận được hạn chế của mình II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:- Ôn tập cho HS. 2. Học sinh:- Học bài và ôn tập nghiêm túc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 8A2: /44 Vắng: ........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv : ? Bài kiểm tra gồm mấy bài đại số, thuộc những dạng bài nào HS nhắc lại nội dung Bài 1 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải GV: Nêu đáp án, yêu cầu đối với bài tập, biểu điểm cụ thể GV nhận xét, so sánh với yêu cầu cảu đáp án Đối với phương trình có ẩn ở mẫu phải lưu ý điều gì HS trình bày bài vào vở theo đúng yêu cầu HS nhắc lại nội dung Câu II 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải GV: Nêu đáp án, yêu cầu đối với bài tập, biểu điểm cụ thể GV nhận xét, so sánh với yêu cầu cảu đáp án HS trình bày bài vào vở theo đúng yêu cầu Cho HS nhắc lại nội dung câu III 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải - ĐK của ẩn là gì? GV: Nêu đáp án, yêu cầu đối với bài tập, biểu điểm cụ thể GV nhận xét, so sánh với yêu cầu của đáp án HS trình bày bài vào vở theo đúng yêu cầu Câu I: (2 điểm) a) x -3 = 0 là PT bậc nhất một ẩn a) x – 3 = 0 x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là 2x + 5 = 0 2x = -5 Vậy tập nghiệm của phương trình là Câu II: (3 điểm) 1) 2x + 1 0 2x -1 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0 2a) (1) * Nếu x 5 thì (1) x – 5 = 3 x = 8 (nhận) * Nếu x < 5 thì (1) x – 5 = - 3 x = 2 (nhận) Vậy tập nghiệm của phương trình là 2b) (2) ĐKXĐ: x -5 (2) 2x – 5 = 3x + 15 2x – 3x = 15 + 5 - x = 20 x = - 20 (nhận) Vậy tập nghiệm của PT là Câu III: (1 điểm) Gọi x (km) là quãng đường AB: ĐK: x> 0 Lập đúng PT: Þ x = 45. Vậy quãng đường AB dài 45 km 4. Củng cố: Tóm tắt lại nội dung kiến thức qua các bài tập, nhấn mạnh các cách làm bài. Chỉ ra các lỗi hs hay mắc trong bài kt, đặc biệt là lỗi trình bày, Hướng dẫn về nhà Ôn tập hệ thống lại kiến thức của năm học IV. TỰ NHẬN XÉT Tiết 70 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2013 - 2014 ) (Phần đại số) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh đánh giá được mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức. 2. Kỹ năng:- Kỹ năng trình bày bài toán - Kỹ năng làm bài tập hình học 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. Nhìn nhận được hạn chế của mình II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:- Ôn tập cho HS. 2. Học sinh:- Học bài và ôn tập nghiêm túc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 8A2: /44 Vắng: ........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv : ? Bài kiểm tra gồm mấy bài đại số, thuộc những dạng bài nào HS nhắc lại nội dung Bài 1 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải GV: Nêu đáp án, yêu cầu đối với bài tập, biểu điểm cụ thể GV nhận xét, so sánh với yêu cầu cảu đáp án Đối với phương trình có ẩn ở mẫu phải lưu ý điều gì HS trình bày bài vào vở theo đúng yêu cầu HS nhắc lại nội dung Câu 2 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải GV: Nêu đáp án, yêu cầu đối với bài tập, biểu điểm cụ thể GV nhận xét, so sánh với yêu cầu cảu đáp án HS trình bày bài vào vở theo đúng yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu 3 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải - ĐK của ẩn là gì? GV: Nêu đáp án, yêu cầu đối với bài tập, biểu điểm cụ thể GV nhận xét, so sánh với yêu cầu của đáp án HS trình bày bài vào vở theo đúng yêu cầu - Đây là bài toán chứng minh bất đẳng thức, Có những cách nào để chứng minh - Hướng dẫn cách Cm khác So sánh hiệu hai vế: (a+1) 2 - a(a+2) với 0 Câu1(1,5 điểm). Giải phương trình 7 +2x = 22- 3x Û2x + 3x = 22 -7 Û 5x = 15 Û x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 3 (0,5 đ) b) = ĐKXĐ : x≠ -1, x≠ 2 Þ ( 2x+1). (x-2) = (3x-2).(x+1) Û 2x2 - 4x+x-2 = 3x2 +3x-2x-2 Û x2+4x = 0 Ûx.(x+2) = 0 Û x = 0 hoặc x = 2(loại) Tập nghiệm của phương trình là S = 0; -4 (1 đ) Câu 2 (1,5 điểm). Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trụ số 2x - 3 > 4x - 7 Û2x- 4x > -7 +3 Û-2x > -4 Û x < 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2 b) ³ Û 5.(2x-1) ³ (3x-3).3 Û 10x-5 ³ 9x- 9 Û x ³-4 Câu 3 (2 điểm) Giải Gọi số cây phi lao lớp 8A trồng được là x (cây) ĐK: x nguyên dương, x < 95 Số cây phi lao lớp 8B trồng được là 95-x (cây) Theo đề bài số cây lớp 8A bằng số cây lớp 8B ta có phương trình x = (95-x) Giải phương trình x = (95-x) Û 10x = 9(95-x) Û10x = 855 -9x Û 19x = 855Û x= 45 Trả lời Số cây lớp 8A trồng được là 45 cây Số cây lớp 8B trồng được là 95 - 45 =50 cây Bài 7( 1 điểm) Ta có 1> 0 Cộng a2 + 2a vào hai vế của bđt 1>0 ta được a2 + 2a + 1 > a2 + 2a hay (a+1) 2 > a(a+2) (đpcm)

File đính kèm:

  • doctiet 6869 kiem ta hoc ky.doc