A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Ôn lại cách nhân chia đơn thức, đa thức ; 7 hằng đẳng thức ; cách phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán về nhân chia đơn thức, đa thức;7 hằng đẳng thức;phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ : Hiểu qua các phép toán trên đơn thức, đa thức.
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 19 : Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần :
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Ôn lại cách nhân chia đơn thức, đa thức ; 7 hằng đẳng thức ; cách phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán về nhân chia đơn thức, đa thức;7 hằng đẳng thức;phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ : Hiểu qua các phép toán trên đơn thức, đa thức.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Kiểm tra sỉ số hs
II. KIỂM TRA ( ph)
III. ÔN TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 ph
22 ph
I.Cũng Cố Lý Thuyết :
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . nhân đa thức với đa thức .
2. viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ .
(A + B)2 = A2 + 2 AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2 AB + B2
A2 - B2 = (A + B) (A - B)
(A + B)3 = A3 + 3 A2B + 3 AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3 A2B + 3 AB2 - B3
A3 - B3 =(A - B) (A2 + AB + B2 )
A3 + B3 =(A + B) (A2 - AB + B2 )
3. Khi nào thì đa thức A chia hết hết cho B cho VD .
II. Cũng Cố Bài Tập
75a 5x2.(3x2-7x+2)
=15x4-35x3+10x2
75b (2x2y-3xy+y2)
76a (2x2-3x)(5x2-2x+1)
=10x4-4x3+2x2-15x3+6x2 –3x
=10x4-19x3+8x2–3x
76b (x-2y)(3xy+5y2+x)
=3x2y+5xy2+x2-6xy2-10y3–2xy
=3x2y-xy2+x2-10y3–2xy
77a x2+4y2-4xy=(x-2y)2
=(18-2.4)2=102=100
77b 8x3-12x2y+6xy2-y3=(2x-y)3
=(2.6+8)3=203=8000
78a (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1)
=x2-4-(x2+x-3x–3)
=x2-4-x2-x+3x+3
=2x-1
78b (2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)
=4x2+4x+1+9x2-6x+1+2(6x2-2x+3x-1)
=4x2+4x+1+9x2-6x+1+12x2-4x+6x-2
=25x2
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . nhân đa thức với đa thức .
2. Hảy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ .
Gv cho hs làm trên phiếu học tập
3. Khi nào thì đa thức A chia hết hết cho B cho VD .
GV theo dõi xem em nào làm không được để có biện pháp dạy khác .
GV cho HS làm bài 76 ; 78 ; 79 ; 82 ( sgk).
ĐS : 76 ,a = (x – 2) (x + 3) .
b = x ( x – y – 1) (x + y – 1).
-HS 1: Lấy đơn thức nhân từng hạng tử của đa thức
-HS2: .
Hs viết trên phiếu học tập
(A + B)2 = A2 + 2 AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2 AB + B2
A2 - B2 = (A + B) (A - B)
(A + B)3 = A3 + 3 A2B +
3 AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3 A2B +
3 AB2 - B3
A3 - B3 =(A - B) (A2 + AB + B2 )
A3 + B3 =(A + B) (A2 - AB + B2 )
- Khi số dư của phép chia = 0.
76/ a =20x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 = 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x3 – 3x .
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 5 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5 ph
Bài 82 : a/ (x – y)2 + 1 > 0 với mọi y thuộc R.
b/ -(x – 1)2 < 0 với mọi x thuộc R.
Nhắc lại các hằng đẳng thức
Hs hoặc động nhóm làm bài tập
Hs nhắc lại các hằng đẳng thức
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2ph )
Học bài
Xem lại toàn bộ các bài tập đã sữa
Chuẩn bị kiểm tra 45ph
File đính kèm:
- tiet 19.doc