Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 13 : Bài 9 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Thấy được việc phân tích đa thức thành nhân tử cần phải phối hợp nhiều phương pháp.

 2. Kỹ năng : Biết cách nhận xét đa thức để dùng các phương pháp thích hợp.

3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 13 : Bài 9 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 13 : BÀI 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NHIỀU PP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Thấy được việc phân tích đa thức thành nhân tử cần phải phối hợp nhiều phương pháp. 2. Kỹ năng : Biết cách nhận xét đa thức để dùng các phương pháp thích hợp. 3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm ,Chuẩn bị bài trước ở nhà. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA (8 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x2y-6z-4xz+3xy =(2x2y+3xy) –(6z+4xz) =xy(2x+3) –2z(3+2x) =(2x+3)(xy–2z) b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2xy2-6z-4yz+3xy =(2xy2+3xy) –(6z+4yz) =xy(2y+3) –2z(3+2y) =(2y+3)(xy–2z) a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x2y-6z-4xz+3xy b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2xy2-6z-4yz+3xy GV nhận xét cho điểm III. DẠY BÀI MỚI Các em đã học qua về ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đó là đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và nhóm hạng tử. Trong một số trường hợp nếu dùng một phương pháp đơn lẻ thì khó mà phân tích nên ta cần phải phối hợp giữa các phương pháp này ( 1ph ) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 12 ph 14 ph 1 .VD: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . a/ 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x (x2 + 2xy + y2 = 5x (x + y2) b/ x2 – 2xy + y2 -9 = (x – y)2 – 32 =(x – y -3) (x – y + 3) *?1: Phân tích đa thức : 2x3y -2xy3 – 4xy2 – 2xy Thành nhân tử. =2xy (x2 – y2 – 2y – 1 ) =2xy[ (x2-(y + 1)2 ] =2xy [ (x – y – 1) (x + y + 1)] ?2 : x2 +2x + 1 – y2 = (x2 + 1)2 – y2 = (x + 1 + y)(x + 1 – y) Thay x = 94,5 và y = 4,5 thì x2 +2x + 1 – y2 = (94,5 + 1 + 4,5)(94,5 + 1 – 4,5) = 100.91 = 9100 Họat động 1: Cho hs làm bài 50b . 5x ( x – 3 ) – x + 3 = 0 Phân tích đa thức thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2. -Gợi ý : Có thể thực hiện pp nào trước tiên . Phân tích tiếp x2 + 2xy + y2 thành nhân tử . Hỏi như thế ta áp dụng các pp nào đả học để áp dụng vào việc phân tích đa thức thành nhân tử . GV cho HS làm câu b . X2 – 2xy + y2 – 9 * Nhận xét : Nhóm thế nào thì hợp ý ? GV làm theo nhận xét . Họat động 2: ? phân tích đa thức 2x3y -2xy3 – 4xy2 – 2xy Thành nhân tử. *? 2 Sử dụng phiếu học tập - Thu phiếu và chấm kq hòan chỉnh để sữa sai * 5x (x – 3) – x + 3 = 0 = 5x (x- 3) .(x – 3) = 0 = (x – 3) (5x – 1) = 0 *x – 3 = 0 * x = 3 * 5x – 1 = 0 * x = 1/ 5 -Đặt nhân tử chung . 5x (x2 + 2xy + y2). = 5x (x + y)2 -Phối hợp hai pp : Đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức . (x2 – 2xy + y2 ) - 9 Aùp dụng pp = hằng đẳng thức : (x –y)3 - 33 = (x –y -3 ) (x - y + 3) *? 2x3y -2xy3 – 4xy2 – 2xy =2xy (x2 – y2 – 2y – 1 ) =2xy[ (x2-(y + 1)2 ] =2xy [ (x – y – 1) (x + y + 1)] -HS kàm theo nhóm IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (8 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph Trước hết ta xét xem đa thức có nhân tử chung hay không, nếu có thì đặt ra ngoài ngoặc, sau đó xét xem đa thức có dạng hđt hay không, có thể nhóm lại được hay không GV cho hs làm bài tập 51 SGK ( hs làm theo nhóm ) V .HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (1ph) học bài Bài tập : Làm bài 51, 52, 54, 55, 56 trang 24, 25

File đính kèm:

  • doctiet 13.doc