1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép nhân đơn thức, đa thức.
3. Thái độ: HS được rèn luyện tư duy quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng đúng đắn và hợp lí vào các bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Các bài tập ở SGK và lời giải mẫu.
2. HS: Làm BT 7b, 8b, 9,10 - Tr8 / SGK.
113 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Luyện tập (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm
HS: Ôn tập kiến thức chương 2.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra:
3. Tiến trình bài học: (35 phút)
a/Phương pháp giảng dạy:; Ơn luyện; Đàm thoại, gợi mở; Nêu và giải quyết vấn đề Tập dượt với SGK
b/Các bước hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Phân tích mẵu của phân thức thứ nhất để tìm nhân tử chung
- MTC là bao nhiêu?
- Hãy QĐMT và thực hiện phép tính.
- Rút gọn kết quả vừa tìm được
- Viết công thức nhân phân thức
- Áp dụng tính bài tập 2a,b
- Viết công thức chia phân thức, áp dụng tính bài tập 3a,b
- Phân tích x2 – 1, 2x + 2 thành nhân tử rồi RGPT
a) Điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
b) Rút gọn phân thức
c) Tìm x để phân thức có giá trị bằng 2
- Vậy x bằng bao nhiêu?
- HS phân tích:
3x + 15 = 3(x + 5)
- MTC: 3(x + 5)
- HS làm bài
- HS rút gọn
- HS viết công thức:
- HS thực hiện theo công thức
- Viết công thức:
- HS làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
- HS trả lời miệng
- HS rút gọn phân thức
- HS tìm x
* BT 1:
* BT 2: a/
b/
* BT 3: a/
b/
* BT 4: Cho phân thức:
a/ ĐK: x – 3 0Þ x 3
b/
c Giá trị của phân thứcbằng 2
* Ta có: x – 3 = 2
Þ x = 5 (thỏa mãn điều kiện)
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (7 phút)
Cho phân thức
a/ ĐK: x – 2 0Þ x 2
b/
c Giá trị của phân thứcbằng 2
* Ta có: x – 2 = 2
Þ x = 4 (thỏa mãn điều kiện)
2. Dặn dò: (2 phút)
- Ôn lại lý thuyết trong chương. Xem các dạng bài tập đã giải.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tên bài soạn : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Ngày soạn : 24/11/2013
Tiết theo PPCT : 38
Tuần dạy : 18
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong chương II bao gồm:
+ Rút gọn, qui đồng mẫu các phân thức.
+ Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.
+ Biến đổi các biểu thức hửu tỉ, tính giá trị của phân thức.
2. Kỹ năng: Đánh giá các kĩ năng cơ bản như:
+ Nhận biết yêu cầu của đề bài, kiến thức phù hợp để thực hiện.
+ Hiểu và áp dụng chính xác kiến thức vào các bài tập cơ bản.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào 1 số bài tốn cĩ liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, nghiêm túc trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: + Bảng phụ ghi đề kiểm tra (hoặc photocopy đề cho từng HS)
2. HS : + Ơn tập kiến thức và bài tập trong chương.
+ Giấy làm bài kiểm tra.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phân thức đại số; Tính chất cơ bản và rút gọn phân thức.
Nắm được các tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Hiểu các tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (Câu 1a)
2,0
1 (Câu 1b)
1,0
2
3,0 đ
30%
2. Phép quy đồng,cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
Biết vận dụng các quy tắc vào cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 (Câu 2-a,b,c,d)
4,0
4
4,0 đ
40%
3. Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Biết tìm ĐKXĐ của phân thức
Vận dụng thành thạo kỹ năng tính giá trị phân thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (Câu 3a)
1,0
2 (Câu 3b,c)
2,0
3
3,0 đ
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0đ
20 %
2
2,0đ
20 %
4
4,0đ
40 %
2
2,0đ
20 %
9
10 đ
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: ( 1 phút)
2. Tiến hành kiểm tra: (43 phút)
GV tiến hành phát đề kiểm tra cho HS (hoặc treo bảng phụ đề bài)
* NỘI DUNG ĐỀ:
Bài 1: (3đ)
a) Phát biểu và viết cơng thức về các tính chất cơ bản của phân thức.
b) Áp dụng: Dùng tính chất trên để rút gọn phân thức:
Bài 2: (4đ) Thực hiện các phép tính sau:
Bài 3: (3đ) Cho phân thức : P =
Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
Rút gọn phân thức.
Tính giá trị phân thức tại x = 1997 và x = -3.
3. Thu bài và hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- GV thu bài kiểm tra của HS.
- Về nhà các em tự xem lại kiến thức đã học ở Chương I & II và đánh giá bài làm của mình.
- Tiết sau ơn tập HKI.
V. PHẦN CHẤM-TRẢ BÀI KIỂM TRA:
1. GV chấm bài kiểm tra ở nhà và trả lại cho HS trong vịng 1 tuần theo đáp án sau:
* NỘI DUNG ĐÁP ÁN:
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1:
a) HS nêu đúng: 2 tính chất ;
2 cơng thức (như SGK Tốn 8-Tập1 / Trang 37).
b)
0,5 x 2
0,5 x 2
0,5
0,5
Bài 2:
=
=
= x – 2
=
=
=
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Bài 3:
P =
a) ĐKXĐ: x + 3 0
hay: x -3
b)
c) Tại x = 1997 thì P = 2(1997+3) = 2.2000 = 4000
Tại x = -3 thì P khơng xác định.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2. Thống kê chất lượng bài kiểm tra:
Lớp
Tổng
số
Học
sinh
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
82
Tổng
3. Nhận xét đánh giá:
a. Ưu điểm:
b. Khuyết điểm:
4. Phương hướng khắc phục:
Tên bài soạn : ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn : 24/11/2013
Tiết theo PPCT : 37
Tuần dạy : 18
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản ở HKI, chủ yếu là kiến thức trong chương I: Nhân, chia đa thức; những HĐT đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ơn tập hoặc giải một số bài tập, phấn màu
2. HS : Làm các câu hỏi và bài tập Ơn tập chương. Xem lại các dạng bài tập của chương.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: (1phút)
2. Kiểm tra: (Lồng vào nội dung ơn tập)
3. Tiến trình bài học: (38 phút)
a/ Phương pháp giảng dạy:; Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở; Tập dượt với SGK
b/ Các bước hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Ơn tập nhân, chia đa thức (18’)
a/Phương pháp giảng dạy:; Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở; Tập dượt với SGK
b/Các bước hoạt động:
- Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
GV nêu đề BT1, gọi 2 HS lên bảng.
GV sửa bài cho HS.
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
- Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
- Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Cho HS làm tiếp BT2, gọi 2 HS lên bảng.
GV sửa bài cho HS.
1HS nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức tr4 SGK.
1HS nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức tr7 SGK.
+ Sửa bài tập 75 SGK.
Cả lớp cùng làm, 2 HS lên bảng.
=> Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A.
=> Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
=> Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu cĩ một đa thức Q sao cho
A = B. Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0.
Cả lớp cùng làm, HS lên bảng.
I. Ơn tập nhân, chia đa thức:
BT1:Thực hiện phép tính:
a) 5x2. (3x2 – 7x + 2)
= 15x4 – 35x3 + 10x2
b) (2x3 – 3x) . (5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3+2x2–15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
BT2: Thực hiện phép tính:
(5x3y3+10x3y2 – 15x2y) :5x2y
= xy2 + 2xy – 3
b/ (6x3y4–12x3y2+x2y3–x2y2) : 3x2y2
= 2xy2 – 4x + y –
Hoạt động 2 : Ơn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử (20’)
a/ Phương pháp giảng dạy:; Ơn luyện; Hoạt động nhĩm ; Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở; Tập dượt với SGK
b/ Các bước hoạt động:
- Yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát của "Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ’’ vào giấy trong hoặc vào vở.
- Kiểm tra bài làm của vài HS trên vở.
- GV nêu đề bài BT3.
Theo em, để tính nhanh giá trị các biểu thức ta cần làm thế nào ?
Gọi HS nhận xét các biểu thức cĩ thể rút gọn thế nào ?
(Dạng HĐT nào? )
Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
GV sửa bài cho HS.
- Cho HS thảo luận nhĩm làm BT4
+ 2 nhĩm làm câu a
+ 2 nhĩm làm câu b
+ 2 nhĩm làm câu c
Gọi HS nhận xét chéo, bổ sung.
GV sửa bài.
- HS cả lớp viết ‘’ Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ’’.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
HS ghi đề bài
Trước hết ta cần rút gọn biểu thức.
Nêu nhận xét
Cả lớp cùng làm, 2HS lên bảng.
Nhận xét bài của bạn.
Ghi bài.
HS hoạt động nhĩm để làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Nhận xét bài làm của nhĩm bạn, ghi bài.
II. Ơn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
BT3: Tính nhanh giá trị của các biểu thức:
M = x2 + 4y2 – 4xy
tại x = 108 và y = 4
Giải :
M = x2 + 4y2 – 4xy = (x –2y)2
Thay x = 108 và y = 4 vào b.thức ta được:
M = (108 – 2.4)2
= 1002 = 10000.
N = 8x3+12x2y + 6xy2 + y3
tại x = 49, y = 2.
Giải :
N =(2x)3+3.(2x)2y+3.2x.y2 + y3
= (2x +y)3
Thay x = 49 ; y = 2 vào bthức ta được:
N = (2.49 + 2)3
= 1003 = 1.000.000
BT4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x3y2 – 4x2y3 + 2xy4
= 2xy2(x2 – 2xy + y2)
= 2xy2(x – y)2
b) x2 – 4 + (x –2)2
= (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2
= (x – 2) (x + 2 + x –2)
= 2x (x – 2)
c) 2x3 + 4x2 + 2 x – 2xy2
= 2x (x2 + 2x + 1 – y2)
= 2x [(x + 1)2– y2]
= 2x (x + 1 + y) (x + 1 – y)
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (5 phút)
Tìm x biết : x.(x2 – 4) = 0
Giải
x.(x2 – 4) = 0
x.(x – 2) ( x +2) = 0
Þ x = 0 ; x = 2 ; x = -2.
4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
- Về ơn lại các kiến thức đã học ở Chương I và II ; xem lại các dạng BT đã giải.
- Chuẩn bị cho việc kiểm tra học kỳ I .
Tuần: 19
Tiết: 40(ĐS) - 32(HH)
Ngày KT: ......./12/2013
KIỂM TRA HKI
I. Thống kê chất lượng bài kiểm tra:
Lớp
Tổng số
HS
Giỏi
Khá
T.b́nh
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
82
Tổng
II. Nhận xét đánh giá:
a. Ưu điểm:
b. Khuyết điểm:
III. Phương hướng khắc phục:
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 8 HK I.doc