A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
- Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng
- Hsbiết hậ xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thứnh nhân tử
- Rèn luyện kỷ năng tính tóan , kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Bài 8 : Phân tích đa thức thành nhân thức bằng phương pháp nhóm các hạng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Tiết 11 Ngày soạn : 27 /9/2010 Ngày dạy : 29/9/2011
BÀI 8 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NT BẰNG PP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
- Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng
- Hsbiết hậ xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thứnh nhân tử
- Rèn luyện kỷ năng tính tóan , kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
HS : SGK , bảng nhóm
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
7 ph
a. 9x4+6x2+1 = (3x2)2+2.3x2.1+12=(3x2+1)2
b. 16x2-8xy2+y4
=(4x)2-2.4x.y2+(y2)2=(4x+y2)2
a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
9x4+6x2+1
b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
16x2-8xy2+y4
Hs 2: làm bài 43 SGK
III. DẠY BÀI MỚI
Vừa rồi các em đã học qua về hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đó là đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. Hôm nay các em sẽ được học thêm một phương pháp nữa là nhóm hạng tử ( 1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
15 ph
Vd : Phân tích đa thức thành nhân tử :
2xy + 3z + 6y + xz =
= (2xy + 6y ) + ( 3z + xz)
= 2y(x + 3) + x(3 + x)
= (x + 3) + ( 2y + x)
Ví dụ 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
X3+2 -4 x + x = x(x2-4) +x+2
= x(x-2)(x+2) +(x+2)
=(x+2) [ x(x-2) +1]
áp dụng
?1. tính nhanh
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60 .100
=(15.64 +15.36) + (25.100 + 60.100)
=15.100 + 85.100
= 100(15 + 85 )
=100 . 100 =10000
?2. SGK
GV đặt vấn đề : xét đa thức
x2 – 3x + xy – 3y
các hạng tử có nhân tử chung không ? Vấn đề có nhân tử chung cho từng nhóm nào đó không ?
Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm x2 – 3 và xy – 3y thì các em có nhận xét gì ?
Vậy x2 – 3x + xy – 3y
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x + y ) ( x – 3 )
*Như vậy ta đã phân tích đa thức Vậy x2 – 3x + xy – 3y ra nhân tử = pp nhóm số hạng .
Họat động 2: Tập cho hs phân tích đa thức thành nhân tử :
- Nhóm các hạng tử như thế nào để xuất hiện nhân tử chung .
-Có em nào có nhóm cách khác nhau .
-Cả lớp klàm trên giấy nháp .
* GV tóm lại cơ bản nguyên tắc phân tích ra thành nhân tử = pp nhóm số hạng .
GV gợi ý cho HS cách tính
GV hướng dẫn hs suy nghĩ kỹ logic bài giải để nhận xét
- Hslàm bài bài bảng cả lớp nhận xét.
Họat động 1:
-Không có nhân tử chung cho tất cả các hạg tử .
- Nhóm hợp lí ,có nhân tử chung cho mỗi nhóm .
-Xuất hiện nhân tử chung x -3 chung cho cả nhóm .
-Đặt nhân tử chung .
. x2 – 3x + 3y – 3y
= x( x -3) + y(x -3 )
=(x – 3) .(x+ y).
Họat động 2 : 2 học sinh thực hiện .
X3+2 -4 x + x = x(x2-4) +x+2
= x(x-2)(x+2) +(x+2)
=(x+2) [ x(x-2) +1]
HS nhận xét bài làm của bạn .
HS lên bảng thực hiện
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60 .100
=(15.64 +15.36) + (25.100 + 60.100)
=15.100 + 85.100
= 100(15 + 85 )
=100 . 100 =10000
HS nhận xét bài làm của bạn .
HS chọn câu trả lời đúng
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
Các nhóm thảo luận :
Cả ba đều làm đúng nhưng Thái và Hà phân tích chưa hoàn toàn, ta còn có thể phân tích được nữa
=x(x2+xy-xz-yz)
=x[x(x+y)-z(x+y)]
=x(x+y)(x-z)
=y(y2+xy-yz-xz)
=y[y(y+x)-z(y+x)]
=y(x+y)(y-z)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
1. x3+x2y-x2z-xyz
2. y3+xy2-y2z-xyz
GV cho hs làm bài tập 47 ; 48 SGK
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2ph)
học bài
Bài tập :48 : 50 SGK
File đính kèm:
- tiet 11.doc