Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp)

Mục tiêu :

 1) kiến thức:

Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản

Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .

 2) Kĩ năng

biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

 3) Thái độ

 Rèn tình chính xác tính cẩn thận

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 20/09/09 Ngày dạy SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I / Mục tiêu : 1) kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 2) Kĩ năng biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 3) Thái độ Rèn tình chính xác tính cẩn thận II) Chuẩn bị Sách giáo khoa III) Tiến trình dạy học Ổn định: Các tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của tổ mình. Kiêm tra bài cũ Cho hs lên viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ( chia tử cho mẫu ) ; Có thể làm cách khác : ; ; Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Từ kiểm tra bài cũ Gv dẫn dắt vào bài mới. Viết phân số dưới dạng số thập phân. Gv hình thành nên số thập phân vo hạn và số thập phân hữu hạn Thế nào được gọi là số thập phân hữu hạn? Vô hạn? Chu kỳ của1,5454là 54 Chu kỳ của 0,14666..là 6 Để cho gọn người ta viết chu kỳ trong dấu ngoặc Mẫu của các phân số trên chứa các thừa số nguyện tố nào? Gv giới thiệu đk để một phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. GV cho HS đọc ví dụ trong sách GK? GV yêu cầu HS làm ?1 Số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ . Gv cho HS đọc phần kết luận trong sách. HS hình thành nên các khái niệm thông qua những ví dụ cụ thể như trên. Các chữ số ở phần thập phân có thể đếm được là số thập phân hữu hạn. Còn không đếm được là số thập phân vô hạn. HS nhắc lại thế nào là snt. Mẫu các phân số trên chứa thừa số nguyên tố 2; 5. HS nghe giảng và ghi bài HS đọc ví dụ. HS làm ?1. HS đọc bài. 1) Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn vd : Số thập phân hữu hạn Số tp vô hạn tuần hoàn Ký hiệu: - 2 / Nhận xét Nếu một phân số tối giản có : a / Mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vd : b / Mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vd: Kết luận: SGK-34 Củng cố Làm bài tập 65, 66 trang 34 (HS có thể dùng máy tính cho nhanh) Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập 65,66 (những phẩn còn lại); 67; 68;70 trang 34 Xem trước phần luyện tập của tiết sau. Rút kinh nghiệm Tiết 14 Tuần 7 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20/09/09 Ngày dạy: I / Mục tiêu : 1) kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 2) Kĩ năng biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 3) Thái độ Rèn tình chính xác tính cẩn thận II) Chuẩn bị Sách giáo khoa III) Tiến trình dạy học Ổn định: Các tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của tổ mình. Kiêm tra bài cũ và luyện tập HS1: Thế nào được gọi là số thập phân vô hạn và số thập phân hữu hạn tuần hoàn? Làm bài tập 70(a,b) HS2: Điều kiện để một phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Làm bài tập 68. Hs làm bài 67 trang 34: Có thể biểu diễn ba số : A= Suy ra A= Hs làm bài 68 trang 34: Hs làm bài 69 trang 34: a / 2,8(3) b / 3,11(6) c / 5,(27) d / 0,(428571) Hs làm bài 70 trang 35 : Cho hai hs làm c,d a / b / c / d / Hs làm bài 71 trang 35: Lưu ý đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn , yêu cầu viết gọn HS Làm bài tập 72 trang 35 HS làm bài tập 90 SBT trang 15: Tìm số hữu tỉ a sao cho x<a<y, biết rằng: a) x = 313,9543... ; y = 314,1762... b) x = - 35,2475; y = -34,9628 giải: a) a = 313,96 hoặc a = 314,16 b) a = -35,23 hoặc a = -34,97 Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã làm. Xem trước bài “Làm tròn số “ Rút kinh nghiệm Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • docT7 - TIET 13.doc