Kiến thức:
- HS biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản viết đựoc dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn .
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết dạng thập phân của phân số và ngược lại.
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 7 tiết 13 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/09/2012 Tuần 7 Tiết 13
Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- HS biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản viết đựoc dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn .
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết dạng thập phân của phân số và ngược lại.
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Bảng phụ ghi bài tập, kết luận/34,máy tính bỏ túi
- HS: + ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, xem trước bài, mang máy tính bỏ túi
III. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV ra bài tập
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
;
III. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Dùng câu hỏi đề bài để vào bài...
Để viết dưới dạng số thập phân ta làm thế nào?
Kết quả ?
Còn cách nào khác?
Em có nhận xét gì về mẫu các phân số sau khi đã phân tích ra thừa số nguyên tố?
Còn các phân số khác thì sao?
Yêu cầu hs làm ví dụ 2
Viết ở dạng thập phân ?
Có nhận xét gì về phép chia ?
Có nhận xét gì về thương ?
GV giới thiệu 0,41666 là số thập phân sô hạn tuần hoàn . Kí hiệu ( 6 ) chỉ chữ số 6 lặp lại vô hạn
Viết các số sau ở dạng thập phân : ;;;
GV giới thiệu số thập phân hữu hạn
HS làm nháp chia tử cho mẫu
1HS trình bày kết quả trên bảng
HS làm nháp
1HS đọc kết quả trên bảng
Chữ số 6 lặp lại vô hạn
= 0,(1) : = 0,(6)
= 0,8(3); = -1,(54)
Nhận xét
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1:
Các số là số thập phân hữu hạn
Ví dụ 2:
= 0,41(6)
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Viết gọn: = 0,41(6)
Kí hiệu: (6) Chữ số 6 lặp lại vô hạn lần. 6 là chu kỳ của số 0,41(6)
Tương tự:
= 0,11111= 0,(1) ; = 0.666666= 0,(6)
= 0,833333=0,8(3);
= -1,545454=-1,(54) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn
* Chú ý (SGK)
Hoạt động 2: Nhận xét
Có nhận xét gì về các phân số
và dạng thập phân của nó ?
Có nhận xét gì về các phân số
;;; và dạng thập phân của nó ?
Lấy ví dụ ?
Trả lời ?
Viết dạng thập phân của
GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn, tuần hoàn tạp
? Viết các phân số sau dạng thập phân : ;;;;
Viết các số sau dạng phân số
0,(4); 0,(5) ; 0,(12) ; 0,(234)
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số thập phân và số hữu tỉ?(treo bảng phụ)
Tối giản, mẫu và tử chỉ chứa thừa số nguyên tố 2;5 -> Dạng thập phân hữu hạn
Tối giản, mẫu và tử chứa thừa số nguyên tố khác 2;5 ->
Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn
Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn
HS lấy ví dụ
HS làm nháp
1 HSđọc kết quả trên bảng
; = 0,3(8)
Nhận xét
HS làm bài vào vở
1HS trình bày kết quả trên bảng
HS làm bài theo nhóm 4’
1 HS trình bày kết quả trên bảng
đọc trong khung sgk/34
2. Nhận xét:
* Nhận xét 1 : Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
* Nhận xét 2 : Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ
= 0,(1) ; = 0,(01) ;
= 0,(001) ;= 0,(0001);
= 0,(0001)
* Ta có thể viết số thập phân vô hạn tuần dưới dạng số hữu tỉ
Ví dụ:
=
* Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn bởi một số hữu tỉ.
V, Củng cố :
- GV : những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài
Bài tập 65/34sgk
Bài tập 67/34sgk
Trả lời
0,323232là số thập phân vô hạn tuần hoàn, đó là 1 số hữu tỉ.
Làm các bài tập
Bài 65(SGK-34)
Bài 67(SGK-34)
Có thể điền 3 chữ số 2, 3, 5
VI, Hướng dẫn học ở nhà:
- Hiểu rỏ điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tì và số thập phân.
- Làm bài 66; 68 -> 72 ( SGK-34,35); 86, 88, 89 SBT
- Hướng dẫn: Sử dụng kết quả = 0,(1) ; = 0,(01) ;
= 0,(001) ;= 0,(0001);= 0,(0001)
VII, Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/09/2012 Tuần 7 Tiết 14
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số hữu tỉ .
2/Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết phân số dạng số thập phân và ngược lại .
3/ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV:bảng phụ ghi bài tập, nhận xét, bài giải mẫu
- HS: bảng nhóm, máy tính
III. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Gv: Đưa ra câu hỏi và bài tập:
1, Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
0, 3333..; -1,3212121...
2,5135135....; 13,26535353...
2, Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?
Học sinh lên bảng làm
Trả lời...
IV. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động : Tổ chức luyện tập
Đọc bài 68 SGK -34
Hãy nêu yêu cầu của bài?
Nhận xét ?
Chốt lại cách làm...
Đọc bài 69 SGK -34
Hãy nêu yêu cầu của bài?
Làm bài 70 SGK
Nhận xét ?
Làm bài 88 SBT ?
Nêu yêu cầu của bài?
Cho hs hoạt động nhóm
Nhận xét ?
Các số sau đây có bằng nhau không?
0,(31) và 0,3(13)
Hãy viết các số thập phân đó dưới dạng không thu gọn?
HS đọc bài...
Trả lời...
Chuẩn bị tại chỗ ít phút
2 HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
HS làm bài vào vở
1HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
HS làm bài vào vở
1HS trình bày kết quả trên bảng
Hs hoạt động nhóm khoảng 4 phút
Đại diện một nhóm lên trình bày
Nhận xét
Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân
Bài tập 68(SGK-34)
a,
-Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
-Các phân số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn là:
b,
Bài tập 69 (SGK-34)
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Bài tập 70 (SGK-35)
Bài tập 88(SBT-15)
a)
b)
c)
= =
Dạng 3: bài tập về thứ tự
Bài 72(SGK-35)
0,(31) = 0, 31313131...
0,3(13) = 0, 31313131...
Vậy 0,(31) = 0, 3(13)
V, Hướng dẫn học ở nhà:
Hiểu rỏ kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các phần bài còn lại
Làm bài 89,90, 91, 92 SBT-15
Tìm Ví dụ thực tế về làm tròn số.
Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
VI, Rút kinh nghiệm:
Ninh Hòa, ngày..//2012
Duyệt của tổ trưởng
.
Tô Minh Đầy
File đính kèm:
- DAI 7 (7).doc