A) Mục tiêu:
- Kiến thức :
+ HS có kĩ năng thống kê điều tra, tìm số trung bình cộng, mốt, nhận xét các dấu hiệu.
+ Có kĩ năng thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức, tính giá trị biểu thức đại số.
- Kỹ năng:
+ Thành thạo trong giải toán, làm được một số dạng toán cơ bản.
- Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập, tích cực trong xây dựng bài học
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 32: Tiết 67 : Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân 32:
Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM(tt)
Ngày dạy :
Mục tiêu:
- Kiến thức :
+ HS có kĩ năng thống kê điều tra, tìm số trung bình cộng, mốt, nhận xét các dấu hiệu.
+ Có kĩ năng thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức, tính giá trị biểu thức đại số.
- Kỹ năng:
+ Thành thạo trong giải toán, làm được một số dạng toán cơ bản.
- Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập, tích cực trong xây dựng bài học
Chuẩn bị:
GV: giáo án, thước thẳng.
HS: xem lại các kiến thức.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ: ( Mục 3)
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
15
10
15
KTBC:
- GV cho HS làm
BT8/90/SGK:
GV cho HS đọc đề kĩ.
a) Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số?
Mốt của dấu hiệu là gì?
Mốt là bao nhiêu?
GV cho HS lên bảng tính số trung bình cộng.
GV cho HS lên bảng vẽ biểu đồ.
GV cho HS làm BT9/90/SGK.
Ta làm như thế nào?
khi c=0,7 ta có gì?
Tương tự khi c=; c=1
GV cho HS làm BT10/90/SGK: GV có thể cho HS làm theo hai cách.
Nêu lại qui tắc bỏ dấu hoặc.
GV cho HS làm vào vở.
GV cho HS làm tương tự câu b, c ở nhà.
HS cho dấu hiệu.
1 HS lên bảng lập bảng tần số và số trung bình cộng.
HS còn lại làm vào vở.
HS nêu lại .
35.
1 HS lên bảng HS còn lại làm vào vở.
HS khá, giỏi lên bảng.
HS còn lại vẽ vào vở.
HS khá trả lời sau đó HS làm
HS làm vào vở.
HS nêu.
1 HS lên bảng.
BT8/90/SGK:
a) Tìm hiểu sản lượng vụ mùa một xã.
Bảng tần số và số trung bình cộng.
x
n
x.n
=37
31
10
310
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N=
120
Tổng:
4450
Mo=35.
BT9/90/SGK:
Tại c=0,7 ta có: 2,7.0,7-3,5.0,7
=-0,56
Vậy giá trị biểu thức tại c=0,7 là –0,56.
Tương tự khi c=; c=1 giá trị biểu thức lần lượt là 2,03; 9,3 (gần đúng).
BT10/90/SGK:
A=x2-2x-y2+3y-1
B=-2x2+3y2-5x+y+3
C=3x2-2xy+7y2-3x-5y-6
a)A+B-C= (x2-2x-y2+3y-1)+( -2x2+3y2-5x+y+3)-( 3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)
=-4x2+2xy-4x-5y2+9y+8.
b) 6x2-2xy+3y2-3y-10
c) –6x+11y2-7y-2xy-2.
4) Củng cố: 5 phút
GV cho HS làm tiếp BT13/91/SGK:
a) P(x)=3-2x có nghiệm là 1,5.
b) Q(x)=x2+2 luôn >0 nên Q(x) vô nghiệm.
5) Dặn dò:
Học bài+ xem BT đã giải.
BTVN: BT10 b, c/90/SGK.
Chuẩn bị thi học kì II
File đính kèm:
- 67.doc