MỤC TIÊU.
- Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
- Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến.
- Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập cuối năm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/2014 Tuần 32 Tiết 65
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU.
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến.
Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thước thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Thống kê
? Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (VD: Đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào?
? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
? Một em đọc đề bài?
? Quan sát và đọc biểu đồ?
? Hãy cho biết tỉ lệ % trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đi học tiểu học?
? Vùng nào có tỉ lệ % trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất? Thấp nhất?
? Một em đọc đề bài 8?
? Dấu hiệu ở đây là gì?
? Hãy lập bảng tần số?
? Tìm mốt của dấu hiệu?
? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
I. Ôn tập về thống kê:
- Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét
- Dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
Bài 7 (sgk- 89; 90)
a. Tỉ lệ % trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của: vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là: 92%
- Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: 87,81%
b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học cao nhất là: Đồng bằng Sông Hồng: 98,76%
- Thấp nhất là: Đồng bằng Sông Cửu Long
Bài 8 (sgk- 90)
a. Dấu hiệu: Sản lượng của từng thửa tính theo tạ/ha
- Bảng tần số:
M0=35 (tạ/ha)
I. Thống kê
Sản lượng x
(tạ/ha)
Tần số n
Các tích x.n
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
N=120
4450
=
(tạ/ha)
? Mốt của dấu hiệu là gì?
? Số trung bình cộng có ý nghĩa gì?
? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó?
HĐ 2: Ôn tập về biểu thức đại số:
Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2; 3x3+x2y2-5y; y2x; -2; 0; x; 4x5-3x3+2; 3xy.2y; ;
Hãy cho biết:
? Những biểu thức nào là đơn thức?
? Hãy tìm các đơn thức đồng dạng?
? Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức?
? Tìm bậc của đa thức?
Nếu HS chưa nắm vững GV bổ sung các câu hỏi:
? Thế nào là đơn thức?
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
? Thế nào là đa thức?
? Nêu cách xác định bậc của đa thức?
? Hãy tính A+B?
? Hãy tính giá trị của biểu thức A+B với x=2; y=-1?
? Tính A-B?
? Tính giá trị của biểu thức A-B với x=2; y=-1?
? Xác định yêu cầu của bài tập?
? 2HS lên bảng giải?
HS: Nhận xét
GV: Sửa chữa; uốn nắn cách trình bày
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
P(a)=0 a là nghiệm của đa thức P(x)
? Một em giải bài 13a?
HS: Nhận xét
GV: Chữa
? Đa thức Q(x)=x2+2 có nghiệm không? Vì sao?
- Biểu thức là đơn thức:
2xy2; y2x; -2; 0; x; 3xy.2y;
- Những đơn thức đồng dạng:
(+) 2xy2; y2x (=xy2) và 3xy.2y (=6xy2)
(+) –2 và
- Biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3+x2y2-5y là đa thức bậc 4 có nhiều biến
4x5-3x3+2 là đa thức bậc 5 có một biến
a. A+B=?
A+B=(x2-2x-y2+3y-1)+
(-2x2+3y2-5x+y+3)
=x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3
=(x2-2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+
(3y+y)+(-1+3)
=-x2-7x+2y2+4y+2
Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B ta có:
A+B=-22-7.2+2.(-1)2+4.(-1)+2
A+B=-4-14+2-4+2
A+B=-18
b. A-B=?
A-B=(x2-2x-y2+3y-1)-
(-2x2+3y2-5x+y+3)
=x2-2x-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3
=(x2+2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+ (3y-y)+(-1-3)
=3x2+3x-4y2+2y-4
A-B=0 tại x=-2; y=1
a. x=1
b. x=
II. Ôn tập về biểu thức đại số:
Bài 1:
Bài 2: Cho các đa thức:
A=x2-2x-y2+3y-1
B=-2x2+3y2-5x+y+3
a. A+B=?
A+B=(x2-2x-y2+3y-1)+
(-2x2+3y2-5x+y+3)
=x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3
=(x2-2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+
(3y+y)+(-1+3)
=-x2-7x+2y2+4y+2
Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B ta có:
A+B=-22-7.2+2.(-1)2+4.(-1)+2
A+B=-4-14+2-4+2
A+B=-18
b. A-B=?
A-B=(x2-2x-y2+3y-1)-
(-2x2+3y2-5x+y+3)
=x2-2x-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3
=(x2+2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+(3y-y)+(-1-3)
=3x2+3x-4y2+2y-4
A-B=0 tại x=-2; y=1
Bài 11 (sgk- 91)
Bài 12 (sgk- 91)
Bài 13a (sgk- 91)
4. Luyện tập, củng cố.
5. Hướng dẫn, dặn dò.
- Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập
- Làm bài tập trong sách bài tập
VI, Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/04/2014 Tuần 32 Tiết 66
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến.
Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh ® hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạn® sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
I/ Lý thuyết.
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho học sinh làm bài 8 (Tr 90 - SGK)
Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu, Mốt của dấu hiệu, cách lập bẳng tần số, cách tính số TBC.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
II/ Luyện tập:
Bài 8 (Tr 90 - SGK)
Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã.
N.suất (tạ/ ha)
31
34
35
36
38
40
42
44
Tần số
10
20
30
15
10
10
5
20
b)Mốt của dấu hiệu M0 = 35
c)
X » 37,1
Cho học sinh làm bài 10 (Tr 90 - SGK)
Lưu ý: bài có hai biến, cách làm tương tự một biến, viết các hạng tử đồng dạng cùng cột rồi tính.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
Bài 10 (Tr 90 - SGK)
A= x2 –2x – y2 + 3y – 1
B= -2x2 -5x +3y2 + y +3
-C=-3x2 +3x -7y2 +5y +6 + 2xy
A+B–C=-4x2– 4x – 5y2 + 9y +8 + 2xy
A – B + C = 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10
-A+B+ C = - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2
Cho học sinh làm bài 12 (Tr 91 - SGK)
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
Bài 12 (Tr 91 - SGK)
Vì đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3 có nghiệm là nên ta có:
P() = a+ 5.-3 = 0
Þ a = 2
Cho học sinh làm bài 13 (Tr 91 - SGK)
Để cm một đa thức không có nghiệm ta làm ntn?
Trả lời: cm đa thức khác 0 với mọi x
Bài 13 (Tr 91 - SGK)
P(x) = 3 – 2x = 0 Û 2x = 3 Û x = 1,5
Đa thức không có nghiệm vì :
x2 ³ 0 với mọi xÞ x2 + 2 ³ 2 .Vậy k0 có giá trị của x để p(x) = 0
Cho học sinh làm bài 6 (Tr 63 - SBT)
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.
Trả lời miệng
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
Bài 6 (Tr 63 - SBT)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 2,3,4,5,7 (SBT - Tr 63).
Ninh Hòa, ngày..//2014
Duyệt của tổ trưởng
.
Tô Minh Đầy
VI. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DAI 7 (20).doc