A) Mục tiêu:
- Kiến thức:
+HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỉ, các phép toán về dãy tỉ số bằng nhau, vẽ đồ thị hàm số y=ax .
- Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng tính toán, trình bày lời giải.
- Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 31 tiết 66 : Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 66 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày dạy : 18/04/2013 – 7A2
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỉ, các phép toán về dãy tỉ số bằng nhau, vẽ đồ thị hàm số y=ax .
- Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng tính toán, trình bày lời giải.
- Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập
Chuẩn bị:
GV: giáo án, thước thẳng
HS: xem lại các kiến thức
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài củ: 5 phút
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
10
10
- Thế nào là số hữu tỉ? Nêu lại các phép toàn về số hữu tỉ?
GV cho HS làm BT1a/88/SGK: GV ghi đề lên bảng
Ta thực hiện phép tính như thế nào?
GV cho HS làm
2.125-1
Sau đó GV cho HS tính vào vở cho KQ.
Các câu còn lại GV cho HS làm thêm ở nhà.
- GV cho HS làm BT4/89/SGK: GV cho HS đọc đề.
Gọi x, y, z lần lượt là tiền lãi 3 đơn vị kinh doanh ta có gì?
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì?
theo đề ta có gì?
GV làm HS
tìm x, y, z.
BT5/89/SGK: GV cho HS đọc đề.
Nêu lại cách kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không?
GV cho HS kiểm tra 3 điểm A, B, C.
Sau đó GV cho HS trình bày.
HS nêu lại 4 phép toán.
HS theo dõi HD.
Thực hiện trong hoặc trước.
250-=
HS làm vào vở.
HS làm tương tự câu a.
HS đọc đề.
x+y+z=560.
HS nêu: thay toạ độ x, y vào đồ thị hàm số.
HS làm.
1) Số hữu tỉ và các phép toán:
+=
-=
.=
:=
BT1a/88/SGK:
a)9,6.2-:
=9,6. -.4
=24-=-970
BT4/89/SGK:
Gọi x, y, z lần lượt là tiền lãi 3 đơn vị kinh doanh ta có :
và x+y+z=560.
ta có:
=
Vậy: tiền lãi 3 đơn vị lần lượt là 80; 200; 280 (triệu đồng).
BT5/89/SGK:
y=-2x+. Kiểm tra A(0; ):
Thay x=0, y= vào y=-2x+, ta có: =-2.0+ hay = (đúng)
Vậy A(0; ) thuộc đồ thị hàm số y=-2x+
Điểm B không thuộc, điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-2x+.
4) Củng cố : 5 phút
Vẽ đồ thị hàm số: y=-2x, y=x trên cùng một mặt phẳng toạ độ?
5) Dặn dò :
Học bài+ xem BT đã giải.
BTVN: BT6/89/SGK
Chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
File đính kèm:
- 66.doc