A) Mục tiêu:
- Kiến thức:
Biết KH đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần.
- Kỹ năng:
Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.
- Thái độ:
Nghiêm túc, chuẩn bị đồ dùng chu đáo
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 28 - Tiết 59 : Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28:
Tiết 59 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày dạy : 28/03/2013 – 7A2
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết KH đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần.
Kỹ năng:
Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.
Thái độ:
Nghiêm túc, chuẩn bị đồ dùng chu đáo
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng
Học sinh: xem bài trước
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ : 10 phút
Sửa BT38/41/SGK
3) Tiến trình:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10
10
5
5
- GV giới thiệu thế nào là đa thức một biến?
Mỗi số cũng là đa thức một biến.
A là đa thức biến y KH: A(y). B là đa thức biến x KH ntn?
Giá trị A(y) tại y=-1 KH: A(-1). Giá trị B tại x=2 ta KH ntn?
- GV cho HS làm ?1
GVHD HS:
-Thu gọn.
-Thay giá trị vào biểu thức.
-Tính kết quả.
Đa thức A(y) và B(x) lần lượt có bậc là gì?
Thế nào là bậc của đa thức một biến?
BT43/43/SGK:
GV lưu ý HS thu gọn trước.
a)5x2-2x3+x4-5x5+1=?
Có bậc là mấy?
Tương tự câu b, c, d?
Lưu ý mỗi số có bậc là 0.
- GVHD HS sắp xếp phải thu gọn trước.
Hãy sắp xếp đa thức B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến?
Gv cho làm ?4
GV lưu ý HS: Thu gọn và sắp xếp.
GV cho HS đọc nhận xét SGK.
- GV cho đa thức.
Đa thức đã thu gọn chưa?
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.
Hãy cho biết thế nào là hệ số tự do hệ số cao nhất?
GV lưu ý HS: cách viết P(x) đầy đủ là:
P(x)=6x5+7x3-3x+
=6x5+7x3+0x2-3x+.
Hệ số luỹ thừa bậc 4 là mấy?
HS tiếp thu.
Mỗi số là đa thức một biến.
B(x).
B(2).
HS làm
A(2)=7.52-3.5+=190,5.
B(-2)=6.(-2)5-3.(-2)+7.(-2)3+=142,5.
A(y) có bậc là 2.
B(x) có bậc là 5.
HS dựa vào SGK nêu.
HS trả lời tại chỗ.
2x2-2x3+x4-5x5+1 có bậc là 5.
HS tiếp thu.
HS quan sát và cho biết đa thức nào đã sắp xếp.
HS làm tương tự.
Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3
=5x2-2x+1.
HS 2:
R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4=-x2+2x-10.
HS tiếp thu.
Đa thức đã thu gọn.
Hệ số luỹ thừa bậc 3 là 7
...
Hệ số tự do là hệ số có luỹ thừa bậc 0.
Hệ số cao nhất (HS nêu).
HS tiếp thu.
1) Đa thức một biến:
A=7y2-3y+ là đa thức biến y.
B=2x5-3x+7x3 là đa thức biến x.
Ta KH:
A(y)=7y2-3y+..
BT43/43/SGK:
a) 5x2-2x3+x4-3x2-5x5+1
Có bậc là 5.
b) 15-2x có bậc là 1.
c)x3+1 có bậc là 3.
d)-1 có bậ là 0.
2) Sắp xếp một đa thức:
Vd: B(x)=2x5-3x+7x3+4x5+
=6x5-3x+7x3+.
B(x)= -3x+7x3+6x5.
B(x)=6x5+7x3-3x+.
3) Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x+
4) Củng cố : 5 phút
- Cho đa thức một biến?
Thế nào là bậc của đa thức một biến? Hệ số?
BT40/43/SGK:
a) Q(x)=-5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1.
b) -5 là hệ số cao nhất; -1 là hệ số tự do.....
BT41/43/SGK: vd: 5x3-1; 6x-1;...
5) Dặn dò:
Học các dạng bài tap
Xem lại các bài tập đã giải
BTVN: BT42/43/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- 59.doc