Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 27 - Tiết 55 - Bài 4 : Đơn thức đồng dạng

. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng

2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.

3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng.

II. CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của giáo viên:

 + Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 27 - Tiết 55 - Bài 4 : Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28.02.2014 Tuần :27 - Tiết 55 §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng 2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. 3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK. + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn. 2.Chuẩn bị cúa học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Khái niệm đơn thức. + Dụng cụ:Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ: (8') Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời Điểm a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z . b) Tính giá trị của đơn thức a) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: 8xy2z b) Giá trị của biểu thức là 5.(-1)2. 5 5 a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? b) Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức : a) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. -Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. b) = 2x3y3z Hệ số là 2; phần biến là x3y3z; bậc là 7 5 5 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét , đánh giá, sửa sai , cho điểm 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài: (1')Ta đã biết nhân hai đơn thức ta được một đơn thức còn cộng hai đơn thức thì như thế nào, có luôn cộng được không ? Trường hợp nào thì cộng được và cộng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời chúng ta các câu hỏi đó b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 15’ HĐ1: Đơn thức đồng dạng -Treo bảng phụ ghi sẵn bài ?1 -Yêu cầu Hshoạt động nhóm + Nhóm 1+3 làm câu a + Nhóm 2 + 4 làm câu b - Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai - Giới thiệu : Các đơn thức của câu a được gọi là các đơn thức đồng dạng - Các đơn thức của câu b là các đơn thức không đồng dạng - hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức như thế nào ? - Tìm hai đơn thức đồng dạng với đơn thức x3y2z2 - ?2 + Treo bảng phụ nêu đề bài + Nhận xét , kết luận. - Các đơn thức sau có đồng dạng hay không ? a. x2y và yx2 b. x2 và x3 c. 2xyzx2 va ø5 x2yzx - Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng -Vận dụng kiến thức trên vào các dạng bài tập như thế nào? -Thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn,. Kết quả a) 2x2yz , - 2x2yz , 4x2yz b) x3y2 , - xy2z2 , 2xyz - Nghe thông báo của giáo viên về các đơn thức đồng dạng và các đơn thức không đồng dạng - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 3x3y2z2 , - 2 x3y2z2 - HS.TB trả lời : Bạn Sơn nói đúng 0,9xy2 và 0,9xy2 là hai đơn thức đồng dạng - HS. TBY : trả lời a) Đồng dạng b) không đồng dạng c) sau khi thu gọn thì hai đơn thức này đồng dạng 1- Đơn thức đồng dạng : a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến b. Ví dụ 2x3y2 , - 5x3y2 x3y2 là đơn thức đồng dạng c. Chú ý : Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng 20’ HĐ2: Luyện tập Bài 15 SGK + Treo bảng phụ ghi đề bài 15 + Gọi HS đọc nội dung đề bài 1) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng? xy2; -2xy2 ; x2y; xy 2) Tìm các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: a)2xy; 9y2 ; 2y; 5xy; 4xyp b) 2p; 3pq; 5q; 4pq; c) 2x; 3xy; 6a; 2x2; 3a d) 4x2; 6x2; 6; 6x; 6a; x2; -15 - Nhận xét, bổ sung, sửa sai. 3) Tìm các đơn thức không đồng dạng với các đơn thức khác trong các đơn thức sau: a) 5x2; 3a x2; -2x2; 0,5x; -7x2 ( a là hằng số) b) 7yz; -5yz; 6bcyz; 0,5yz; 2y ; 3yz ( b,c là hằng số) c) 3x2yz; -2x2 y2x; 62x2y2x; -25 x2y2x; 1,3 x2y2x - HS.TB lên bảng trình bày: Nhóm các đơn thức đồng dạng: +; x2y + xy2; -2xy2 ; +xy - HS.TBY lên bảng trình bày + HS1 : a) 2xy; 5xy b)3pq;4pq + HS2 c) không có đơn thức đồng dạng d) 4x2; 6x2; x2 - HS. TBK trả lời a) 0,5x b) 2y c) 3x2yz Luyện tập Bài 15 SGK +; x2y + xy2; -2xy2 ; +xy 2) các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: a) 2xy; 5xy b)3pq;4pq c)khơng cĩ. d)4x2; 6x2; x2 3)các đơn thức không đồng dạng với các đơn thức khác a) 0,5x b) 2y c) 3x2yz 4. Dặn dò HS chuan bị cho tiết học tiếp theo:(2’ ) + Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập : - Xem và làm lại các bài tạp đã giải tại lớp + Chuẩn bị bài mới - Học bài theo ghi chép ở vở và kết hợp với sách giáo khoa - Đọc trước bài: Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày dạy:01.03.2014 Tiết :56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng 2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. cộng , trừ thành thạo các đơn thức đồng dạng. 3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi sẵn ?3 bài tập 18 SGK. + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn. 2.Chuẩn bị cúa học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Đơn thức đồng dạng + Dụng cụ: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ: (6') Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm Đơn thức đồng dạng là gì? Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng? xy2; -2xy2 ; x2y; xy Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Nhóm các đơn thức đồng dạng: +; x2y + xy2; -2xy2 ; +xy 5 5 - Gọi HS nhạn xét , bổ sung - GV nhận xét , đánh giá ,sửa sai , cho điểm 3. Giảng bài mới : a)Giới thiệu bài;(1’) Cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta thực hiện theo qui tắc nào? b)Tiến trình bài dạy : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 15’ HĐ1:Cộng trừ các đơn thức đồng dạng . - Tính nhanh: 2.72. 5 +1. 72.25 - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng hai thức đồng dạng -Tính 2x2y + x2y = ? - Hai đơn thức này là 2 đơn thức như thế nào ? - Nhận xét , bổ sung - Ta có 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y - Tính 3xy2- 7xy2 = ? - Gọi HS lên bảng thực hiện Ta nói - 4xy2 là hiệu của đơn thức 3xy2 và 7xy2 - Khi cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? -Nhấn mạnh: Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng,ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến . ?3 Tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng sau : xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3 - Cho HS: thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm lên thực hiện - Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta có : (2+1) 72 . 25 = 3. 72. 25 - HS. Khá lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở - Là hai đơn thức đồng dạng - Hs TB lên bảng thực hiện - Khi cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng,ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến . -Kết quả nhóm: Hs: xy3+5xy3 – 7xy3= = (1+5-7) xy3= - xy3 2- Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : a.Ví dụ 2x2y + x2y = ( 2 + 1) x2y = 3x2y 3xy2- 7xy2 = ( 3 - 7 ) xy2 = - 4xy2 b. Quy tắc : Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ ) các hệ số và giữ nguyên phần biến c.Áp dụng xy3 + 5xy3 – 7xy3 = (1 + 5 - 7) xy3 = - xy3 22’ HĐ2 : Củng cố – luyện tập 1. Bài tập 16: SGK Tìm tổng của 3 đơn thức sau : 25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2 Gv:cho hs nhận xét đánh giá bài làm của bạn + Nhận xét , sửa sai 2. Bài 17 SGK: Tính giá trị của biểu thức sau tại x =1 ; y= -1 - Trước tiên ta phải làm gì? - Có cách làm nào nhanh hơn hay không? -Nhâïn xét gì về hai đơn thức: ? - Từ đó hãy tính giá trị của biểu thức tại x =1 ; y= -1? Bài 18 SGK - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai - Giới thiệu thêm về tiểu sử của LÊ VĂN HƯU - HS lên bảng trình bày : 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = = (25+55+75)xy2= 155xy2 - Nhận xét bài làm của bạn - Thay x =1 ; y= -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - HS .TB phát hiện: đồng dạng. ta thu gọn biểu thức: = -HS. TB lên bảng tính được giá trị của biểu thức tại x =1 ; y = -1 là - Các nhóm thảo luận theo kỷ thuật khăn trải bàn - Kết quả nhóm: LÊ VĂN HƯU - Đại diện các nhóm bổ sung Luyện tập Bài tập 16: SGK 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25+55+75)xy2 = 155xy2 Bài 17 SGK: = Thay x =1 ; y= -1 vào biểu thức, ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x =1 ; y= -1 là Bài 18 SGK + Kết quả : LÊ VĂN HƯU 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’ ) + Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập 22;23 SGK - HD: Dựa vào cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến - Xem và làm lại các bài tạp đã giải tại lớp + Chuẩn bị bài mới - Học bài theo cách ghi ở vở và kết hợp với sách giáo khoa - Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTUAN 27 DAI SO 7 1314 BON COT.doc
Giáo án liên quan