Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 25 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

 - Học sinh: đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 25 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG Tuần25 Ngày soạn: 20/02/2014 Tiết 52 Ngày dạy: 21/02/2014 gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ®¹i sè I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: §ồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra HOẠT ĐỘnG CỦA GiÁO ViÊn HOẠT ĐỘnG CỦA HỌC SinH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Gọi HS làm bài tập 2 SGK Viết BT§S biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới: HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số Biểu thức đại số là một biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép tính (+, -, *, /, ^) còn có cả các chữ (mỗi chữ đại diện cho một số). Ví dụ(14 + a).2 Bài 2: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao h là: Hoạt động 2: 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: (SGK/T27) Yêu cầu HS nghiên cứu lời giải SGK Gọi 1HS lên bảng thức hiện phép tính GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 (hay còn nói tại m = 9 và n =0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5). Ví dụ 2: (SGK/T27) Gọi HS đứng tai chỗ đọc cách thực hiện phép tính tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = . Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên. Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá ? Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến talàm thế nào? HS: Lên bảng thực hiện phép tính. Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta có: 2.9 + 0,5 = 18,5 HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = -1 Thay x = -1 vào biểu thức trên ta được: 3(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = Thay x = vào biểu thức trên ta được: 3.()2 – 5. + 1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = là HS: Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Hoạt động 3: 2. Áp dông Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = Gäi 2 ®¹i diÖn lªn b¶ng lµm bµi tËp GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. Yªu cÇu HS lµm ?2 : B¶ng phô Gi¸ trÞ cña biÓu thøc x2y t¹i x = -4 vµ y = 3 lµ: A. -48 B. 144 C. -24 D. 48 Gäi HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi sau ®ã GV chuÈn ho¸ 4. Cñng cè: HS: Ho¹t ®éng theo nhãm lµm ?1 HS1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = 1 Thay x = 1 vµo biÓu thøc trªn, ta cã: 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 HS2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = Thay x = 1 vµo biÓu thøc trªn, ta cã: HS: Tr¶ lêi §¸p sè ®óng lµ: D. 48 Bài tập 6 SGK trang 28: GV: Đọc yờu cầu cõu đố. GV: Treo bảng phụ yờu cầu thực hiện phộp tớnh sau đú điền chữ cỏi tương ứng vào ụ cần điền. Gọi 3 HS lờn bảng tớnh, sau đú điền chữ cỏi vào ụ tương ứng. GV: Giới thiệu về giải thưởng toỏn học: Bài tập 7 SGK trang 29 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện HS1: a) HS2: b) HS: Lên bảng thực hiện phép tính rồi điền chữ cái tương ứng. Với x = 3, y = 4, z = 5 N x2 = 9 T y2 = 16 Ă (xy + z) = 8,5 L x2 – y2 = -7 M = 5Ê 2z2 + 1 = 51 H x2 + y2 = 25V z2 – 1 = 24 I 2(y + z) = 18 2HS lên bảng làm HS1: Tính giá trị biểu thức phần a Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7 HS2: Tính giá trị biểu thức phần b 7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 + 4 – 6 = -9 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc phần “có thể em chưa biết”, đọc trước bài mới. 2. Giải các bài tập 8, 9 SGK trang 29. Các bài tập: 6 à 12 SBT trang 10, 11

File đính kèm:

  • docTIET52.doc