Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 21 - Tiết 43 - Bài 2: Bảng “tần số “các giá trị của dấu hiệu

 

- Sau khi lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết dựa vào bảng đó để lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.

- Củng cố lại các khái niệm đã học, các ký hiệu và biết sử dụng chính xác các ký hiệu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 21 - Tiết 43 - Bài 2: Bảng “tần số “các giá trị của dấu hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 04/1/2014 TuÇn 21 TiÕt 43 Bài 2: BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. I. mơc tiªu. - Sau khi lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết dựa vào bảng đó để lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. - Củng cố lại các khái niệm đã học, các ký hiệu và biết sử dụng chính xác các ký hiệu. II. chuÈn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng - HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng. III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cị. Làm bài tập 1/ SBT. 3. Bµi míi. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1: Lập bảng “tần số” Gv hướng dẫn Hs lập bảng “tần số” bằng cách vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng. Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. Gv giới thiệu bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho tiện, người ta thường gọi là bảng “tần số” Hoạt động 2:Chú ý: Gv hướng dẫn Hs chuyển bảng “tần số “ từ dạng hàng ngang sang dạng hàng dọc bàng cách chuyển từ dòng sang cột. Gv giới thiệu ích lợi của việc lập bảng “tần số”: Qua bảng “tần số” ta thấy: Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhưng số các giá trị khác nhau thì có thể ít hơn. Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu nghĩa là tập trung nhiều hay ít vào một số giá trị nào đó. Đồng thời bảng “tần số” giúp cho việc tính toán về sau được thuận lợi hơn. Hoạt động 3: Củng cố Làm bài tập 5 tại lớp. Hs vẽ một khung hình chữ nhật. Theo hướng dẫn của Gv, điền các giá trị khác nhau vào dòng trên, và các tần số tương ứng vối mỗi giá trị trên vào dòng dưới. Hs lập bảng “tần số” theo dạng cột dọc. Hs lập bảng “tần số” cho các số liệu ở bảng 5 và bảng 6. Bài tập 5: Tháng Tần số(n) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 N = I/ Lập bảng “tần số” Lập bảng”tần số” với các số liệu có trong bảng 7. Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N= 20 II/ Chú ý: a/ Có thể chuyển bảng “tần số “ từ hàng ngang sang hàng dọc. Giá trị(x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20. b/ Bảng” tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn. Tổng quát: a/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng “tần số”. b/ Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau. 4. H­íng dÉn, dỈn dß. Lập bảng “tần số “ cho bảng thu thập ban đầu về số điểm thi học kỳ I của lớp 7A10. Làm bài tập 6/ 11,bài 4; 5 / 4 SBT. VI, Rĩt kinh nghiƯm:  Ngµy so¹n: 04/1/2014 TuÇn 21 TiÕt 44 LUYỆN TẬP I. mơc tiªu. - Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê. - Rèn luyện cách lập bảng”tần số” từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu. - Rèn luyện tính chính xác trong toán học. II. chuÈn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp. Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng. - HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng. III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cị. Căn cứ vào đâu để lập bảng “tần số” ? Mục đích của việc lập bảng tần số? Làm bài tập 6 / 11? 3. Bµi míi. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1:Ch÷a bµi tËp Bài 1: ( bài 7) Gv nêu đề bài. Treo bảng 12 lên bảng. Hs đọc kỹ đề bài và cho biết dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là ? Lập bảng tần số ? Gọi Hs lên bảng lập bảng tần số. Qua bảng tần số vừa lập, em có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất? Hoạt động 2 LuyƯn tËp Bài 2: ( bài 8) Gv nêu đề bài. Treo bảng 13 lên bảng. Yêu cầu Hs cho biết dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đó bắn bao nhiêu phát? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Gọi một Hs lên bảng lập bảng tần số. Nêu nhận xét sau khi lập bảng? Bài 3: ( bài 9) Gv nêu đề bài. Treo bảng 14 lên bảng. Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Nêu nhận xét sau khi lập bảng? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại cách lập bảng tần số. Hs đọc đề và trả lời câu hỏi: a/ Dấu hiệu nói đến ở đây là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25. Số các giá trị khác nhau là 10. Một Hs lên bảng lập bảng tần số. Các Hs còn lại làm vào vở. Nêu nhận xét. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10. Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; 9. Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ trong một cuộc thi. Xạ thủ đó đã bắn 30 phát . Số các giá trị khác nhau là 4. Một Hs lên bảng lập bảng. Nêu nhận xét: Số điểm thấp nhất là 7. Số điểm cao nhất là 10. Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao. Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. Số các giá trị khác nhau là 8. Nhận xét: Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Thời gian giải chậm nhất là 10 phút. Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao. Bài 1: a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25. b/ Lập bảng “tần số” Giá trị (x) Tần số (n) 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9. Bài 2: a/ Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ. Xạ thủ đó đã bắn 30 phát. b/ Bảng tần số: Giá trị(x) 7 8 9 10 Tần số(n) 3 9 10 8 Nhận xét: Xạ thủ này có số điểm thấp nhất là 7,số điểm cao nhất là 10.số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao. Bài 3: a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút. 4. H­íng dÉn, dỈn dß. Làm bài tập 6/ SBT. Chuẩn bị thước thẳng có chia cm, viết màu. VI. Rĩt kinh nghiƯm: Ninh Hßa, ngµy..//2014 DuyƯt cđa tỉ tr­ëng . T« Minh §Çy

File đính kèm:

  • docDAI 7 (3).doc