Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 17 - Tiết 35: Ôn tập chương II (tiết 1)

 

- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số

- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 17 - Tiết 35: Ôn tập chương II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/12/2012 TuÇn 17 TiÕt 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 1) I. mơc tiªu. - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số - Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x. II. chuÈn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp. Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng - HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cị. 3. Bµi míi. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1: «n tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Gv nêu câu hỏi ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch Hs trả lời và ghi thành bảng tổng kết: I. «n tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Đại lượng tỷ lệ thuận Đại lượng tỷ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay y.x = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. Chú ý Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k(¹ 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (¹ 0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a. Ví dụ Quãng đường S tỷ lệ thuận với thời gian t trong chuyển động thẳng đều với vận tốc v không đổi . Quãng đường không đổi S (km).Thời gian t và vận tốc v là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. S = v.t Tính chất x x1 x2 x3 .. y y1 y2 y3 x x1 x2 x3 .. y y1 y2 y3 a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = Hoạt động 2 ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số: Hàm số là gì? Cho ví dụ? 2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 3/ Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0) có dạng như thế nào? Yêu cầu Hs vẽ đồ thị hàm số y = 2.x? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong chương. Các kiến thức cần ghi nhớ để vận dụng vào bài tập. Hs nhắc lại định nghĩa hàm số. Hs nêu ví dụ. Hs nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số y =f(x). Hs nhắc lại đồ thị của hàm số y a.x khi x khác 0. Hs vẽ hệ trục toạ độ. Xác định điểm A có toạ độ (1; 2) trên mặt phẳng toạ độ. Nối điểm A với điểm gốc toạ độ O, ta được đồ thị của hàm số y = 2.x. II. ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số: Định nghĩa hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. VD: y = -2.x, y = 3 – 2.x Đồ thị của hàm số y =f(x) ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số y = a.x (a¹0)? Đồ thị của hàm số y = a.x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x 4. LuyƯn tËp, cđng cè. 5. H­íng dÉn, dỈn dß. - Học thuộc lý thuyết chương II. - Làm bài tập 48; 49; 50 / 76. VI. Rĩt kinh nghiƯm: Ngµy so¹n: 01/12/2012 TuÇn 17 TiÕt 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 2) I. mơc tiªu. - Rèn luyện cách giải các dạng bài tập vận dụng kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. - Rèn luyện kỹ năng xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0) - Củng cố lý thuyết chương II. II. chuÈn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp. Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng - HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cị. 3. Bµi míi. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1: Luyện tập về đại lượng tỷ lệ thuận, địa luợng tỷ lệ nghịch; Bài 1: Gv nêu bài toán: a/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y 2 Tính hệ số tỷ lệ k ? b/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau: x -5 -3 -2 y -10 5 30 Bài 2: Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. Kết luận ? b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? Bài 3: (bài 48) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs tóm tắt đề. Đổi các đơn vị ra gam? Bài toán thuộc dạng nào ? Lập thành tỷ lệ thức như thế nào? Bài 4: (bài 15 SBT) Gv nêu đề bài. Bài toán thuộc dạng nào? Tổng số đo ba góc của một tam giác là ? Gọi Hs lên bảng giải. Bài 5: (bài 50) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định xem bài toán thuộc dạng bài nào? Hoạt động 2: Luyện tập về đồ thị và hàm số: Bài 1(bài 51) Treo bảng phụ có vẽ hình 32 lên bảng. Gọi Hs đọc toạ độ các điểm trên hình? Bài 2: ( bài 52) Trong mặt phẳng toạ độ, vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì ? Bài 3: (bài 54) GV nêu đề bài. Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm y = a.x (a¹ 0) Gọi ba Hs lên bảng vẽ lần lượt đồ thị của ba hàm. Bài 4: (bài 55) Gv nêu đề bài. Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn? Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. Sau khi tính hệ số tỷ lệ của bài toán thì gọi hai Hs lên bảng điền vào ô trống. a = x.y = (-3).(-10) = 30 Vậy hệ số tỷ lệ là a = 30. Hs thực hiện các bước tính: Gọi ba số lần lượt là x,y,z. Lập tỷ lệ thức và tính hệ số . Hs kết luận . Gọi ba số lần lượt là x,y,z. Lập đẳng thức: 3.x = 4.y = 6.z Đưa về dạng tỷ lệ thuận bằng cách lập nghịch đảo với các số đó. Vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải. Hs tóm tắt đề: 1000000gam nước biển có 25000gam muối. 250 gam nước biển có x(g) muối. Bài toán dạng tỷ lệ thuận. Hs lập tỷ lệ thức: Tính và nêu kết quả. Bài toán dạng tỷ lệ thuận. Tổng số đo ba góc của tam giác là 180 độ. Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Hs đọc đề. Bài toán thuộc dạng tỷ lệ nghịch. Mỗi Hs đọc toạ độ của một điểm. Hs vẽ hệ trục toạ độ vào vở. Lần lượt xác định toạ độ các điểm A, B, C lên mặt phẳng toạ độ. Nối AB, AC, BC. DABC là tam giác vuông tại B. Một Hs lên bảng vẽ. Hs nhắc lại cách vẽ. Xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số, nối điểm đó với điểm gốc toạ độ. Ba Hs lên bảng lần lượt vẽ đồ thị của ba hàm số : a/ y = -x. Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm. Bốn Hs lần lượt lên bảng thay , tính và nêu kết luận. Bài 1: a/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 Hệ số tỷ lệ: b/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, điền vào ô trống trong bảng sau: x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 5 30 Hệ số tỷ lệ: a = x.y = (-3).(-10) = 30 Bài 2: Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. Ta có: x = 3.12 = 36 y = 4. 12 = 48 z = 6. 12 = 72 Vậy ba số đó là: 36; 48; 72. b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. Ta có: 3.x = 4.y = 6.z Hay: vậy : Bài 3: 1000000gam nước biển có 25000gam muối. 250 gam nước biển có x(g) muối. Ta có: Vậy trong 250 gam nước biển có 6,25 gam muối. Bài 4: Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ta có: => a = 3.12 = 36(độ) b = 5.12 = 60 (độ) c = 7.12 = 84 (độ) Bài 5: Ta có: V = h.S Trong đó: h : chiều cao bể S : diện tích đáy bể. Diện tích đáy và chiều cao bể là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó khi chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm một nửa thì diện tích bể giảm 4 lần.Vậy chiều cao phải tăng lên bốn lần. Bài 1: Đọc toạ độ các điểm trong hình: A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0); D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2); G(-3; -2) Bài 2: DABC là tam giác vuông tại B. Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm y = -x; y = . Bài 4: Cho hàm số y = 3.x – 1. a/ Thay xA = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1 y = -2 ¹ yA = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên. b/ / Thay xB = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1 y = 0 = yA = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên. 4. H­íng dÉn, dỈn dß. Học thuộc và giải lại các bài tập trên. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết. Ninh Hßa, ngµy..//2012 DuyƯt cđa tỉ tr­ëng . T« Minh §Çy VI. Rĩt kinh nghiƯm:

File đính kèm:

  • docDAI 7 (17).doc