Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 17 - Tiết 35: Ôn tập chương II

Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về cách giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, về vẽ đồ thị của hàm số, xác định tọa của điểm cho trước.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, linh hoạt khi giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu.

- HS : Bảng nhĩm, ơn lại kiến thức của học kì I

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 17 - Tiết 35: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về cách giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, về vẽ đồ thị của hàm số, xác định tọa của điểm cho trước. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, linh hoạt khi giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhĩm, ơn lại kiến thức của học kì I III. Tiến trình dạy học: ®Lý thuyết : Kiến thức Định nghĩa Tính chất Chú ý 1. Đại lượng tỉ lệ thuận. y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k y = kx. 1) = = ... = k 2) = ; .... y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k => x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ . 2, Đại lượng tỉ lệ nghịch. y tỉ lệ nghịch x theo hệ số tỉ lệ k y= hay k = yx. 1) = = ...= k 2) = ; .... y tỉ lệ nghịch x theo hệ số tỉ lệ k => x tỉ lệ nghịch y theo hệ số tỉ lệ k Ta nói x và y tỉ lệ nghịch với nhau. 3. Hàm số. y phụ thuộc x sao cho mỗi x chỉ xác định duy nhất một y y là hàm số của x. + x gọi là biến số. + Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức. + y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x); ... 4. Mặt phẳng Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy - Ox : Trục hoành. - Oy : Trục tung. - {O }= Ox/\Oy : Gốc tọa độ. 5. Đồ thị hàm số. Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. ®Bài tập : 1/ a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F trong hình sau. y b) Vẽ rDBC; rDBC là r gì ? F A B C D E -3 -1 1 3 1 3 0 c) Tính diện tích rDBC ? Diện tích rDBC =BC.CD x 2 = 3.2 = 3 mà BC = = = 3 CD = = = 2 u Hướng dẫn về nhà * Tiết sau : “ Ôn tập” (tt) IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Duyệt của tổ trưởng: Ngày duyệt: Tuần 17 Tiết 36 Ngày soạn: Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về cách giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, về vẽ đồ thị của hàm số, xác định tọa của điểm cho trước. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, linh hoạt khi giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi cu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhĩm, ơn lại kiến thức của học kì I III. Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1/ Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số a) y = x; b) 2x; c) y = -2x 2/ Giải BT 56 : Sgk 3/ Cho mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1, -). a) Tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được. c) Tìm tọa độ của điểm B thuộc đồ thị biết rằng hoành độ của điểm B bằng -2. d) Tìm tọa độ của điểm C thuộc đồ thị biết rằng tung độ của điểm C bằng 2 e) Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số trên không ? M (0,1); N(-1, ) E( -, ); D(,) Học nhóm x 0 1 y= x 0 1 y = 2x 0 2 y = -2x 0 -2 Dùng bảng con cá nhân. - Nêu cách giải từng câu. - Học sinh lên bảng giải. y y = 2x y=x x -2 y =-2x Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1,1) ..... a) Trẻ em khi tròn 5 tuổi nặng : - Từ 14 Kg - 19Kg : bình thường - Từ 12Kg - 14Kg : suy dinh dưỡng vừa. - Từ 10Kg - 12Kg : suy dinh dưỡng nặng. - Dưới 10Kg là suy dinh dưỡng rất nặng. b) Em bé cân nặng 9,5Kg khi tròn 24 tháng tuổi là suy dinh dưỡng vừa. 3/ a) y = ax => a = = - : 1 = - Vậy hàm số đã cho là y = -x b) Cho x = 2 => y = -1; A(2, -1) y 0 A x y= -x Đồ thị hàm số y = -x là đường thẳng Oa. c) x = -2 => y = -.(-2) = 1 Vậy B(-2,1) d) y= 2 => -x = 2 x = 2 : - = 2. (-2) = -4 Vậy C(-4,2) e) ..... 2. Củng cố : - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax thì ta cho thêm một điểm thuộc đồ thị khác gốc tọa độ. - Cách tìm công thức của hàm số. - Cách tìm tọa độ của một điểm khi biết tung độ hoặc hoành độ IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 17 Tiết 36 Ngày soạn: Ngày dạy ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức: Các phép tính trên Q; Số thực; Căn bậc hai; Các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; Hàm số. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng giải các bài toán liên quan. Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhĩm, bt viết bảng + My tính bỏ ti III. Tiến trình dạy học: 1- Đề cương : ®Lý thuyết : 1/ Thế nào là số hữu tỉ dương ? Số hữu tỉ âm ? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương ? 2/ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ? 3/ Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. 4/ Viết công thức : + Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. + Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác không. + Lũy thừa của một lũy thừa + Lũy thừa của một tích. + Luỹ thừa của một thương. 5/ Thế nào là số hữu tỉ của hai số hữu tỉ ? 6/ Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 7/ Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ. 8/ Thế nào là số thực ? Trục số thực ? 9/ Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. 10/ Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận ? 11/ Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch ? 12/ Đồ thị của hàm số y = ax ( a0) có dạng như thế nào ? ® Bài tập : D¹ng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) ; b) ; c) ; d) d) ; e) H­íng dÉn - ®¸p sè a) TÝnh biÓu thøc trong ngoÆc -> TÝnh luü thõa 49/81 b) TÝnh luü thõa -> Chia -> céng trõ d) Ph©n tÝch c¸c c¬ sè ra thõa sè nguyªn tè -> ¸p dông c¸c c«ng thøc vÌ luü thõa ®Ó rót gän KQ: 510.325 e) ¸P dông tÝnh chÊt a:c + b: c = (a+b):c KQ:-5/4 D¹ng 2: T×m x, y 1) 2) H­íng dÉn - ®¸p sè KQ: 2/9 KQ: -3/26 KQ: x = 5 ; x = -5 D¹ng 3 : Gi¶i to¸n cã lêi v¨n : Bµi1: §éi I cã 5 c«ng nh©n hoµn thµnh c«ng viÖc trong 18 giê. Hái ®éi II cã 9 c«ng nh©n th× hoµn thµnh c«ng viÖc ®ã trong bao nhiªu giê? BiÕt r»ng n¨ng suÊt lµm viÖc cña mäi ng­êi lµ nh­ nhau H­íng dÉn - ®¸p sè KQ : 10 giê. Bµi 3: Ba líp 6A, 7A, 8A cã 117 b¹n ®i trång c©y. BiÕt r»ng sè c©y cña mçi b¹n häc sinh líp 6A,7A, 8A trång ®­îc theo thø tù lµ 2; 3; 4 c©y vµ tæng sè c©y mçi líp trång ®­îc lµ b»ng nhau. Hái mçi líp cã bao nhiªu häc sinh ®i trång c©y. H­íng dÉn - ®¸p sè Gäi sè häc sinh cña líp 6A, 7A, 8A lÇn l­ît lµ x, y, z (x, y, z nguyªn d­¬ng) Theo bµi to¸n ta cã: 2x = 3y = 4z vµ x + y + z = 117 ¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau tÝnh ®­îc x = 54; y = 36; x = 27 giáo viên cho hs lên bảng thực hiện và giáo viên sửa bài nhấn mạnh những chỗ hs hay pham sai ;âm để hs sửa IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt :

File đính kèm:

  • docT 17.doc