I.-MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn lại định nghĩa tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Tính chất dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải bài tập.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải. Chú ý khi liên hệ bài các bài toán qua thực tế
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II-CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ , Bài Kiểm tra photo 15’
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần14 Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết 27 Ngày dạy: 26/10/2013
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.-MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn lại định nghĩa tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Tính chất dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải bài tập.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải. Chú ý khi liên hệ bài các bài toán qua thực tế
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II-CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , Bài Kiểm tra photo 15’
Học sinh: Học bài và làm bài tập
III.- PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
IV.- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch? Giải BT 15/58 SGK.
- HS2: Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (So sánh viết dưới dạng công thức).
Hoạt động 2: 1. Bài toán 1
- GV đưa đề bài lên bảng phụ.
- HS tóm tắt đề.
- GV hướng dẫn gọi các đại lượng, yêu cầu HS cho biết đại lượng nào đã biết?
- yêu cầu HS xét quan hệ giữa hai đại lượng rồi viết hệ thức tương ứng?
- HS: thực hiện các yêu cầu trên.
- HS thay số rồi giải (1HS lên bảng, cả lớp cùng làm).
- Rồi tìm t2?
Bài toán 1: SGK
Tóm tắc: Ôtô đi từ A đến B.
Với vận tốc v1 thì thời gian t1.
Với vận tốc v2 thì thời gian t2.
Giải:
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ và mới; t1 và t2 lần lượt là thời gian cũ và mới.
Theo đề ta có: t1 =6 ; v2 = 1,2v1.
Với vận tốc và thời gian đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
v1 . t1 = v2 . t2
mà t1 = 6, v2 = 1,2v1 nên ta được:
v1 . 6 = 1,2v1 . t2
Þ
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì đi từ A à B hết 5h.
Hoạt động 3: 2. Bài toán 2
- GV đưa bài toán lên bảng phụ:
- HS tóm tắt đề?
- GV hỏi: Cùng một công việc như nhau giữa số máy cầy và số ngày hoàn thành công việc có quan hệ với nhau như thế nào?
- HS: tỉ lệ nghịch
- GV hỏi: nếu gọi số máy của 4 đôi lần lượt x, y, z, t thì ta có các hệ thức nào?
- HS: trả lời các câu hỏi.
-GV hướng dẫn HS chuyển bài toán tỉ lệ nghịch sang bài toán dãy tỉ số bằng nhau.
Bài toán 2: SGK
Gọi số máy của 4 đôi lần lượt x, y, z, t.
Ta có x + y + z + t = 36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:
4x = 6y = 10z = 12t
hay
Theo t/chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số máy cày của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5.
Chú ý: Nếu x, y, z, t tỉ lệ nghịch với 4, 6, 10, 12 Þ x, y, z, t tỉ lệ thuận với 1/4; 1/6; 1/10; 1/12.
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
- Bài 16/60 SGK
- Bài 17/61 SGK: HS hoạt động theo nhóm
- Bài 18/61 SGK.
Bài 16:
a, Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghịch với nhau vì:
1.120 = 2.60 = 3.40 = 5. 24 = 8.15 = 120
b, Hại đại lượng x, y không có tỉ lệ nghịch với nhau vì:
5.12,5 ¹ 6.10.
Bài 17:
Bài 18:
3 người: 6 giờ.
12 người: x giờ.
3 . 6 = 12 x
Þ
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 19 à 23/62 SGK
File đính kèm:
- TIET27.doc