I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại
lượng có tỷ lệ thuận hay không? Hiểu được tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
- Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ qua 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ
thuận hoặc tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết 23 Ngày dạy: 11/11/2013
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại
lượng có tỷ lệ thuận hay không? Hiểu được tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
- Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ qua 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ
thuận hoặc tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II.- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức.
2. Học sinh: ôn lại 2 đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở tiểu học.
III.- PHƯƠNG PHÁP.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
GV giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. Trước khi vào bài có thể cho HS ôn lại phần “Đại lượng tỉ lệ thuận” đã học ở Tiểu học.
- HS nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ?.
Hoạt động 2: 1. Định nghĩa
- GV cho HS làm: ?1
- HS làm:
a) S = 15. t
b) m = D.V (với sắt 7800 kg/m3 thì m = 7800.V)
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên?
- HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
- GV: Giải thích định nghĩa như SGK.
- HS đọc định nghĩa.
- GV cho HS làm ?2
HS làm:
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = ta có:
Vậy x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ :
- GV hỏi: Tổng quát: Nếu y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào?
-HS trả lời như SGK
- GV cho HS làm ?3
1/ Định nghĩa: (SGK)
y = ax (với a 0) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a.
Hoạt động 3: 2. Tính chất
- GV cho HS làm: ?4
- HS giải:
a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lê thuận Þ y1 = k.x1 hay k = Þ k = 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
y3 = 2.5 = 10
y4 = 2.6 = 12
c)
- GV hỏi: Qua bài toán có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- HS: tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi.
- GV: Từ , hoán vị trung tỉ ta được tỉ lệ thức nào? Từ đó rút ra kết luận về tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia?
- HS nêu như SGK.
2/ Tính chất:
Kết luận : SGK
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì :
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
Bài 1/53 SGK:
- GV cho lần lượt HS lên điền vào các ô còn trống ở bài 2, 3/54 SGK.
HS giải bài 1:
a) Vì y tỉ lệ thuận với x nê ta có:
y = k.x hay 4 = k. 6 Þ k =
b) y = x
c) + Khi x =9 Þ y = .9 = 6
+ Khi x =15 Þ y = . 15 = 10
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài
- Làm bài tập 4/54 SGK; 1, 2, 3, ,4, 5/42 - 43 SBT
File đính kèm:
- TIET23.doc