Mục tiêu :
* Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q
* Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ .
* Thái độ: Tích cực xây dựng bài
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7)
67 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 1 - Tiết I: Tập hợp q các số hữu tỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 50 trang 77 SGK
Nêu công thức tính V của bể ?
V không đổi, vậy S và h là hai đại lợng thế nào ?
- Nếu cả chiều dài và chều rộng đáy bể giảm đi một nửa thì S đáy thế nào ?
Vậy h phải thay đổi thế nào ?
Bài toán 1
k =
x
-4
-1
2
5
y
8
2
-4
-10
Bài toán 2:
a/a = xy = (-3). (-10) = 30
b/
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
Bài 49 trang 76 SGK
Tóm tắt đề bài
Sắt V1 D1 = 7,8 m1
Chì V2 D2 = 11,3 m2
m1 = m2 V1.D1 = V2.D2
Vậy thể tích và khối lợng riêng của chúng là hai đại lợng tỉ lệ nghịch
=
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì
Bài 50 trang 77 SGK
V = S.h
Với S: diện tích đáy
H: chiều cao bể
S và h là hai đại lợng tỉ lệ nghịch
- S đáy giảm đi 4 lần
Để V không đổi thì chiều cao h phải tăng lên 4 lần
Hoạt động 3:Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số
1) Hàm số là gì ?
Cho ví dụ ?
2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
3) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng nh thế nµo ?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 51 trang 77 SGK
Bài 52 trang 77 SGK
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1)
Tam giác ABC là tam giác gì?
1/Hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi lá hàm số của x và x gọi là biến số
Ví dụ : y = 5x; y = x-3 ; y = -2
2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ
3/ Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Bài 51 trang 77 SGK
A( -2; 2 ); B(-4; 0); C(1; 0) ; D(2; 4); E(3; -2) ;
F(0; -2); G(-3; -2)
Bài 52 trang 77 SGK
A
y
5
-5
O
3
C
B
-1
IV: Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương . Tiết sau kiểm tra 1 tiết
-Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi
Bt: 1/ Cho hàm số y = f(x)= 2x2+1
chứng minh rằng với mọi x ta có f(-x) = f(x)
2/ Cho hàm số y = f(x) = 2x3-x
Chứng minh rằng với mọi x ta có : f(-x) = -f(x)
=======================================================
Ngày soạn :...................
Ngày giảng :................
Tiết 34: KIỂM TRA 1 TIẾT
I/Mục tiêu:
*Kiến thức:-Hệ thống hóa toàn bộ hệ kiến thức trọng tâm trong chương.
*Kỹ năng :-Rèn luyện kĩ năng trình bày bài
-Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
* Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
II/Chuẩn bị của GV-HS:
-GV:Đề kiểm tra
-HS:Ôn tập các kiến thức và dạng bài tập trong chương.
III/Nội dung:
Đề 1:
Bài 1:(2,5 đ)
a/Trong các số sau,số nào là số vô tỉ,số nào là số hữu tỉ: 0,3 ;
b/Tìm căn bậc hai của 9.
c/Tính:
Bài 2:(2 đ) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thì y = 20
a)Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x
b)Tính giá trị của y khi x = 1
Bài 3:( 1,5đ )Cho biết 5 người làm cỏ trên một cánh đồng hết 3 giờ.Hỏi 15 người làm cỏ (năng suất như nhau)trên cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?
Bài 4: (2 đ)a)Viết tọa độ các điểm A,B trong hình vẽ sau:
1
3
-2
A
B
x
y
O
b)Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ ở hệ trục toạ độ trên
C(2;1) , D( 0;1)
Bài 5(2 đ) Cho hàm số : y = f(x)=x2 +2
a/ Tính f(0) ;f(-1)
b/ Tìm x khi y = 4
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại các kiến thức đã ôn tập ở chương I ,II
-Xem lại các dạng bài tập
-Tiế sau ôn tập học kì I
======================================
Ngày soạn ...................
Ngày dạy..................
Tuần 16
Tiết : 33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax(a
I) Mục tiêu :
HS hiểu đợc khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0)
HS thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập và kết luận. Phim giấy trong vẽ các điểm của hàm số
y = 2x trên mặt phẳng tọa độ . Thớc thẳng có chia khoảng , phấn màu
HS: - Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Giấy trong, bút dạ . Thớc thẳng
III) Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS: Hệ trục tọa độ Oxy là gì ?
Mặt phẳng tọa độ là gì ?
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A
B(-3; 2 ); C(0;-2,5) ; D (2; 1)
Hoạt động 2:Đồ thị của hàm số là gì ?
GV:Yêu cầu HS thực hiện ?1
Các điểm M , N , P , Q , R biểu diễn các cặp số của hàm sốy=f(x)
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y=f(x) đã cho
Các em nhắc lại ?
Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
1
1,56
0,5
O
-1
-1
-2
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số
y = f(x) đã cho trong ?1
Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x)
Trong ?1 ta phải làm những bước nào ?
Hoạt động 3:Đồ thị của hàm số y = ax(a0)
GV:Xét hàm số y = -1,5x, có dạng y = ax với a = -1,5
- Hàm số này có bao nhiêu cặp số ( x ; y )
- Chính vì hàm số y = -1,5x có vô số cặp số ( x ; y ) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số.
- Để xác định một đường thẳng ta cần bao nhiêu điểm ?
Mà đồ thị hàm số y = -1,5x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Vậy ta chỉ cần xác định mấy điểm nữa để xác định đường thẳng đồ thị ?
Khi x = -2 thì y =?
Hoạt động 4: Củng cố
-Đồ thị của hàm số là gì ?
-Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào ?
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào ?
I) Đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ
II)Đồ thị của hàm số y=ax(a0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ
Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số:
y = - 1,5x
Giải
Với x = -2 thì y= 3 điểm A(-2; 3) thuộc đồ thị của hàm số
y = - 1,5 x
y
3
x
-2
O
IV:Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
-Bài tập về nhà: 41; 42; 43 / 72,73SGK
*Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi
Vẽ đồ thị hàm số y = 2|x|
==========================================
Ngày soạn ...................
Ngày giảng..................
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu :
Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a03
Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số . Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập . Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS : Giấy có kẻ ô vuông, thước thẳng
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
- Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số : y = 2x ; y = 4x
-Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào ?
HS 2 : Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
là đường như thê nào ?
Vẽ đồ thị hàm số : y = -0,5 x và y = -2x trên cùng một hệ trục
Hỏi đồ thị các hàm số này nằm trong các góc phần tư nào ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 41 trang 72 SGK
GV : Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Xét điểm A
Ta thay x = vào y = -3x
y = (-3). = 1
Suy ra điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Tương tự như vậy hãy xét điểm B và C
Bài 42 trang 72 SGK
a) Xác định hệ số a
- Đọc tọa độ điểm A ?
Vì điểm A nằm trên đồ thị hàm số y = ax nên tọa độ điểm A thế nào với hàm số y = ax ?
Vậy muốn tìm a ta phải làm sao ?
b) Để đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng ta phải làm sao?
c) Để đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 ta phải làm sao?
Bài 44 trang 73 SGK
(Đa đề bài lên màn hình )
Các em hoạt động theo nhóm
1
Bài 41 trang 72 SGK
* Thay x = -vào y = -3x y = -3.=1
Suy ra: điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
* Thay x = 0 vào y = -3x y = -3.0 = 0
Suy ra điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Bài 42 trang 72 SGK
a) Tọa độ của điểm A( 2 ; 1)
Vì điểm A nằm trên đồ thị hàm số y = ax nên tọa độ điểm A thỏa mản hàm số y = ax nên thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax ta có :
1 = a.2 a =
b) Trên trục hoành , tại điểm biểu diễn số ta kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại một điểm điểm đố chinh là điểm B cần tìm
c) Trên trục tung, tại điểm biểu diễn số (-1) ta kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại một điểm, điểm này là điểm C cần tìm
Bài 44 trang 73 SGK
y
a) Đồ thị hàm số y = -0,5x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua điểm A(2; -1)
x
2
-1
b) Từ một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng 2 kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại một điểm, từ điểm này kẻ đuờng thẳng song song với trục hoàng cắt trục tung tại một điểm,điểm này có tung độ bằng (-1) vậy f(2) =(-1)
Tương tự : f(-2) = 1; f (4) = (-2) : f(0) = 0
b) y = -1x = 2; y = 0 x = 0
y = 2,5 x = -5
c) y dương x âm
y âm x dương
IV:Hướng dẫn về nhà:
-Đọc bài đọc thêm SGK /74.
-Soạn các câu hỏi trong phần ôn tập chương.
-Bài tập:49;50;51;52;53SGK/77
=====================================
Ngày soạn ....................
Ngày giảng ..................
=====================================
Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:....................
I/Mục tiêu:
-Ôn tập hệ thống tất cả các kiến thức trong chương(số hữu tỉ,số thực,tỉ lệ thức,hàm số)
-Rèn luyện kĩ năng thục hành tính tians cẩn thận,chính xác để chuẩn bị tốt cho kỳ thi HKI
-Giáo dục tính hệ thống khoa học,chính xác cho học sinh.
II/Chuẩn bị:
-GV:Bảng hệ thống các kiến thức,bảng phụ ghi các bài tập.
-HS:Ôn tập các kiến thức theo đề cương.
III/Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:xen kẽ khi ôn tập
2/Ôn tập:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1:Ôn tập số hữu tỉ
a/Định nghĩa số hữu tỉ?
HS:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
-Thế nào là số hữu tỉ dương?Số hữu tỉ âm?Cho ví dụ.
GV:Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số trên trục số.
GV:Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ?
*Bài tập:Bài 109/49SGK.
Tìm x biết:
a/
b/
c/
d/
*Bài tập:Bài 109/49SGK.
a/
b/
không tồn tại giá trị của x
c/
=1
x=1 hoặc x-=-1
d/
x= hoặc x=
File đính kèm:
- GIAO AN TOAN 7 DUNG.doc