Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 9 - Tuần 5: Tỉ lệ thức

1.1. Kiến thức

HĐ 1: Học sinh biết: Giới thiệu bài.

HĐ 2: Học sinh biết: Thế nào là tỉ lệ thức, số hạng ( trung tỉ, ngoại tỉ )

 Học sinh hiểu: Cách lập tỉ lệ thức từ các số cho trước

HĐ 3: Học sinh biết: Các tính chất của tỉ lệ thức, từ đó áp dụng tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức

 Học sinh hiểu: Cách chứng minh tính chất của tỉ lệ thức, từ đó áp dụng tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức

 

doc10 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 9 - Tuần 5: Tỉ lệ thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức để giải bài tập 3/CHUẨN BỊ: 3.1/ GV: Bảng phụ ghi ví dụ và các kết luận. 3.2/ HS: Như đã dặn ở tiết trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên điểm danh lớp 4.2/Kiểm tra miệng: Tỉ số của 2 số a và b với b ¹ 0 là gì? kí hiệu ? So sánh và Đáp án: Tỉ số của hai số a và b (với b ¹ 0) là thương của phép chia a cho b. Kí hiệu hoặc a : b So sánh: 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Giới thiệu bài.Ta đã học về tỉ số, tỉ số và tỉ lệ thức có quan hệ như thế nào với nhau, tỉ lệ thức có ứng dụng như thế nào? (1’ ) HĐ 2: Định nghĩa ( 15’ ) GV: Đưa ví dụ lên bảng phụ: so sánh 2 tỉ số và HS: Lên bảng thực hiện, HS khác làm trong tập và cho nhận xét GV: Giới thiệu đẳng thức gọi là tỉ lệ thức. Vậy thế nào là tỉ lệ thức? HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa 2 tỉsố. GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức và cách ghi khác. GV: Cho HS lấy ví dụ. HS: Đứng tại chổ nêu ví dụ về tỉ lệ thức, HS khác nhận xét GV: Giới thiệu ghi chú như SGK (nội dung đưa lên bảng phụ) HS: Đứng tại chổ đọc trong SGK cho cả lớp cùng nghe GV: Cho HS làm ?1 /24 SGK (nội dung đưa lên bảng phụ). Gọi 2 HS lên bảng thực hiện , HS khác làm trong tập. GV: Cho tỉ số . Tìm tỉ số nữa để 2 tỉ số này lập thành tỉ lệ thức? HS: =;=; Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số (b, d ¹ 0) Tỉ lệ thứccòn được ghi a:b = c:d Ví dụ: Tỉ lệ thức hoặc 3 : 4 = 6 : 8 Ghi chú: Xem SGK / 24 HĐ 3: Tính chất: ( 15’ ) GV: Hướng dân học sinh thực hiện tính chất I/ Định nghĩa: Ví dụ: Xem SGK / 24 Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số (b, d ¹ 0) Tỉ lệ thứccòn được ghi a:b = c:d Ví dụ: Tỉ lệ thức hoặc 3 : 4 = 6 : 8 Ghi chú: Xem SGK / 24 ?1. là một tỉ lệ thức không phải tỉ lệ thức Nếuthì a.d = b.c Tính chất 1 suy ra 2/ Tính chất: Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ¹ 0 thì ta có các tỉ lệ thức: 4.4/ Tổng kết: Thế nào là tỉ lệ thức?Cho ví dụTỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số(b, d ¹ 0) Tỉ lệ thức hoặc 3 : 4 = 6 : 8 Bài tập 45 / 26 SGK 28:14 = 8:4 ; 3:10 = 2,1 :7 Bài tập 46a/26 SGK Bài tập 47a/26 SGK 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: Học thuộc định nghĩa và các t/c của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức. Tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức. Làm bài tập: 44,45,46b,47b,48/26SGK. Đối với bài học tiết tiếp theo: Thực hiện tốt các bài tập để chuẩn bị luyện tập Hướng dẫn đề bài 44/SGK: a/ 1,2 : 3,24 = := 5/ PHỤ LỤC: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP Tiết: 10 Tuần: 5 Ngày: 16/9 1/ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức HĐ 1: Học sinh biết: Giới thiệu bài. HĐ 2: Học sinh biết: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. từ đó áp dụng tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. Học sinh hiểu: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. từ đó áp dụng tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. HĐ 3: Học sinh biết: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. từ đó áp dụng tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức để giải bài tập Học sinh hiểu: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. từ đó áp dụng tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức để giải bài tập Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức để giải bài tập 1.3/Thái độ: Thói quen: Cẩn thận, chính xác Tính cách: Giáo dục HS học tập nghiêm túc. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số. Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức để giải bài tập 3/CHUẨN BỊ: 3.1/ GV: Bảng phụ ghi bài tập 50 sgk. 3.2/ HS: Như đã dặn ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên điểm danh lớp 4.2/Kiểm tra miệng: HS1: Nêu định nghĩa và t/c1 của tỉ lệ thức, cho ví dụ Tìm x biết = Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số(b, d ¹ 0) Tỉ lệ thức hoặc 3 : 4 = 6 : 8; x = 5 HS2: Nêu t/c 2 của tỉ lệ thức.Lập các tỉ lệ lệ thức từ các đẳng thức sau: 7.6 =14.3 Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ¹ 0 thì ta có các tỉ lệ thức 3:6 = 7: 14; 6:3 = 14:7; 3: 7 = 6: 14 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Giới thiệu bài ( 1’ ) HĐ 2: Củng cố lại các kiến thức đã học về tỉ lệ thức. Sửa bài tập cũ: ( 15’ ) GV gọi 2 HS lên bảng. HS1: Sửa BT 45/26 SGK. HS2: Sửa BT 46/26 SGK. GV nhận xét, ghi điểm. HĐ 3: Bài tập mới ( 15’ ) GV: Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau không. Nếu hai tỉ số bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức HS làm việc theo nhóm ( 4 hs một nhóm ) Trong nhóm phân công mỗi em tính số thích hợp Trong 3 ô vuông, rồi kết hợp thành bài toán. GV:Aùp dụng tính chất : “Hai tỉ số bằng nhau :Tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ ”. HS làm câu b : kết quả : x = HS làm câu b Kết quả : x = 80 Aùp dụng tính chất : Nếu :a.d = b.c thì GV:Có 2 tỉ số bằng nhau ta suy ra điều gì? I/Sửa bài tập cũ: BT 45/26 SGK BT 46/26 SGK b. x = c. x = II/Bài tập mới: Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức *BT 49 SGK (Tr 26): Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? a. => lập được tỉ lệ thức b. 2,1 : 3,5 = => không lập được tỉ lệ thức. c. Lập được tỉ lệ thức. d. Không lập được tỉ lệ thức *BT 61 SBT(tr 13) :Nhận dạng ngoại tỉ và trung tỉ trong từng tỉ lệ thức . Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức *BT 50 SGK (Tr 27) Kết quả : N = 14 ; H = -25 ; C = 16 ; I= - 63;Ư = -0,84 Ế = 9,17 ; Y = Ợ = Tên tp : BINH THƯ YẾU LƯỢC *BT 69 (Tr 13 SBT) Tìm x biết : a. ;x2 = (-15).(-60) = 900 x = *BT 70 SBT(Tr 13): a)3,8 :2x = 2x= x = Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức Lập tất cả tỉ lệ thức có được từ bốn số sau : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8. Nhận xét :1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 (cùng bằng 7,2) Ta được các tỉ lệ thức sau : 4.4/ Tổng kết: Để lập tỉ lệ thức từ các số cho trước ta làm ntn? HS: B1: lập đẳng thức tích (lấy tích số lớn với số nhỏ nhất bằng tích 2 số còn lại B2 : sử dụng t/c2Þ tỉ lệ thức “Hai tỉ số bằng nhau : Tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ ”. Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức bằng cách nào? Lập tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ rồi áp dụng phép nhân để giải. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: Ôn lại các dạng bài tập đã làm Bài tập về nhà: 53/28SGK Bài 62,64,70(c,d)SBT/13,14 Đối với bài học tiết tiếp theo: Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức Xem trước bài t/c của dãy tỉ số bằng nhau. Làm các chấm hỏi 5/ PHỤ LỤC: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp: 7A3 Tuần: 4 Tiết: 8 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:5 Tiết: 9 Tỉ lệ thức Lớp: 7A3 Tuần:5 Tiết: 10 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:6 Tiết: 11 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Lớp: 7A3 Tuần:6 Tiết: 12 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:7 Tiết: 13 Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Lớp: 7A3 Tuần:7 Tiết: 14 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:8 Tiết: 15 Làm tròn số Lớp: 7A3 Tuần:8 Tiết: 16 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:9 Tiết: 17 Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai Lớp: 7A3 Tuần:9 Tiết: 18 Số thực Lớp: 7A3 Tuần:10 Tiết: 19 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:10 Tiết: 20 Oân tập chương Lớp: 7A3 Tuần:11 Tiết: 21 Oân tập chương Lớp: 7A3 Tuần:3 Tiết: 5 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắ hai đt Lớp: 7A3 Tuần:3 Tiết: 6 Từ vuông góc đến song song Lớp: 7A3 Tuần:4 Tiết: 7 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:4 Tiết: 8 Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song Lớp: 7A3 Tuần:5 Tiết: 9 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:5 Tiết: 10 Từ vuông góc đến song song Lớp: 7A3 Tuần:6 Tiết: 11 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:6 Tiết: 12 Định lí Lớp: 7A3 Tuần:7 Tiết: 13 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:7 Tiết: 14 Oân tập chương Lớp: 7A3 Tuần:8 Tiết: 15 Oân tập chương Lớp: 7A3 Tuần:9 Tiết: 17 Tổng ba góc của một tam giác Lớp: 7A3 Tuần:10 Tiết: 19 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:10 Tiết: 20 Hai tam giác bằng nhau Lớp: 7A3 Tuần:11 Tiết: 21 Luyện tập Lớp: 7A3 Tuần:11 Tiết: 22 Trường hợp bằng nhau: ( c.c.c ) Lớp: 7A3 Tuần:9 Tiết:18 Tổng ba góc của một tam giác

File đính kèm:

  • docgaio an(7).doc