/ MỤC TIÊU:
a.Kiến thức
- Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
b. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x
- Phát triển tư duy HS qua dạng tìm GTNN, GTLN
c. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn.
2/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, sử dụng máy tính
- HS: Như đã dặn ở tiết trước
8 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 7: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Ngày: 9/ 9/200 9
Tiết:7
1/ MỤC TIÊU:
a.Kiến thức
Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
b. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x
Phát triển tư duy HS qua dạng tìm GTNN, GTLN
c. Thái độ:
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn.
2/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, sử dụng máy tính
HS: Như đã dặn ở tiết trước
3/ PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm
4/ TIẾN TRÌNH
4.1/ Ổn định:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ ? Viết công thức tính giá trị tuyệt đối
Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm như thế nào?
Trả lời:
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là | x | là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Để cộng, trư,ø nhân, chia, số thập phân ta có thể đưa về dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ ,nhân, chia phân số để tính hoặc trong thực hành có thể thực hiện như cộng, trư,ø nhân, chia, số nguyên
4.3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài tập
27 (a,c,d) / 8(SBT)
(-3,8) + [(-5,7 + 3,8]
c) [(-9,6) + 4,5] + [9,6 + (-1,5) ]
d) [(-4,9) +(-37,8 )] +[1,9 +2,8]
HS: Dưới lớp nhận xét bài làm.
GV: Bình xét cho điểm
HS: Sửa bài vào tập nếu làm sai
GV: Cho HS làm Bài tập 21/15 (SGK)
GV: Gọi 1 HS Lên bảng trình bày
HS: Chú ý quan sát bài làm và cho nhận xét.
GV: Nhận xét cho điểm
Tính giá trị biểu thức:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
C = - (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
GV: Hãy nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc
HS: Đứng tại chổ phát biểu, HS khác nhận xét
GV: Cho HS làm trong tập nộp chấm điểm, Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét góp ý
GV: Cho HS làm tiếp bài tập 29 / 8 SBT (đề bài đưa lên bảng phụ
HS: Chú ý quan sát đề bài
GV: HS làm trong tập chấm điểm, Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét góp ý
GV: Cho HS làm tiếp bài tập 23 / 16 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ
HS: Chú ý quan sát đề bài
GV: HS làm trong tập chấm điểm, Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét góp ý
Tìm x biết
GV: Yêu cầu HS chuyển sang vế phải rồi xét 2 trường hợp
GV: HS làm trong tập chấm điểm, Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét góp ý
* Tìm GTNN của A = 0,5 - | x-3,5 |
* Tìm GTLN của B = - | 1,4 –x | -2
I/ Sửa bài tập
Bài tập 27 (a,c,d) / 8 (SBT)
(-3,8) + [(-5,7) + 3,8]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= - 5,7
= [(-9,6) + 9,6] + [(-1,5) + 4,5]
= 0 + 3 = 3
d) = [(-4,9) + 1,9 ] +[(-37,8 ) +2,8]
= - 3 + (-35)
= - 38
Bài tập 21/15 (SGK)
Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là:
II/ Luyện tập
Tính giá trị biểu thức:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
= (31 – 3,1) + (2,5 – 2,5) = 0
C = - (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
= -251.3 – 281 + 3.251 – 1 + 281
= (- 251.3 + 3.251) + (281 – 281) – 1 = -1
Bài tập 29/8 (SBT)
| a | = 1,5 => a = 1,5 và a = -1,5
* a = 1,5; b= - 0,75
M= 1,5 + 2. 1,5 . (-0,75) - (-0,75)
M = 0
* a = - 1.5; b= - 0.75
M= -1.5 + 2. (-1,5) .(-0,75)- (-0,75)
M =
Bài tập 23/16 (SGK)
a) < 1 < 1,1
b) -500 < 0 < 0,001
c)
Bài tập mới: Tìm x biết:
*
x =
x =
*
x =
x =
Bài tập 32/8 (SGK)
A = 0,5 - | x-3,5 | £ 0,5 với mọi x
A có giá trị nhỏ nhất là 0,5 khi:
x- 3,5 = 0 khi x = 3,5
b) B = - | 1,4 –x | -2 £ 2
B có giá trị lớn nhất là -2 khi:
1,4 –x = 0 Þ x = 1,4
4.4/ Củng cố
Để giải bài toán tìm x có chứa giá trị tuyệt đối ta chú ý điều gì ?
Trả lời: Khi giải bài toán tìm x có chứa giá trị tuyệt đối ta chú ý phải xét đủ hai trường hợp
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã làm. Học thuộc ghi nhớ, định nghĩa giá trị tuyệt đối
BTVN 26 b, d /17 SGK, 28 bd, 30, 31, 33, 34 / 8,9 SBT
Ôn lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
5/ RÚT KINH NGHIỆM:.
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Ngày:16/9/2009
Tiết:8
1/ MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa
b. Kĩ năng:
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán
c. Thái độ:
Giáo dục HS yêu thích môn khoa học tự nhiên
2/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẳn bài tập , bảng tổng hợp các qui tắc, máy tính bỏ túi
HS: Như đã dặn ở tiết trước.
3/ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm.
4/ TIẾN TRÌNH
4.1 / Ổn định:
4.2 / Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính giá trị biểu thức. ; F = - 3,1. (3 - 5,7)
Trả lời:
F = - 3,1. (3 - 5,7) = - 3,1. (- 2,7) = 8,37
HS2: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ
Viết dưới dạng lũy thừa 34 . 35 ; 58 : 52
Trả lời , Ví dụ: 23 = 2 . 2 . 2 = 8
34 . 35 = 39 ; 58 : 52 = 56
4.3 / Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n >1, nỴN) của số hữu tỉ x.
HS: Lũy thừa bậc n của x là tích của n thừa số x
GV: Tương tự như số tự nhiên: x gọi là gì ? n là gì ?
HS: x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
GV: Giới thiệu qui ước như SGK.
HS: Chú ý nghe và ghi bài vào tập
GV: Nếu viết x = thì xn = ?
HS: Lên bảng thực hiện, HS khác làm trong tập cho nhận xét góp ý
GV: Cho HS làm ?1 /17 SGK
HS: Cho HS đứng tại chổ trả lời, HS dưới lớp nhận xét góp ý
(-0,5)2 = 0,25 ; (-0,5)3 = - 0,125 ; (9,7)o = 1
GV: Cho a, m,n Ỵ N , m ³ n thì am . an = ?
am : an = ?
Phát biểu qui tắc bằng lời
HS: am . an = am + n ; am : an = am - n
GV: Trong tập hợp Q, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số cũng thực hiện tương tự. Với
x Ỵ Q ; m,n Ỵ N thì xm . xn = ? ; xm : xn = ?
GV: Gọi HS phát biểu quy tắc bằng lời ? sau đó hệ thống lại và cho học sinh đọc SGK
GV: Yêu cầu HS làm ? 2 / 18 SGK
HS: Một HS lê bảng thực hiện, HS khác làm trong tập cho nhận xét góp ý
GV: Tính và so sánh
(22)3 và 26 b) và
HS: (22)3=22. 22. 22= 26 =....=
GV: Muốn tính lũy thừa của lũy thừa ta làm như thế nào?
HS: Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
GV: Cho HS đọc quy tắc trong SGK / 18. Sau đó GV cho học sinh làm ?4 (đề bài đưa lên bảng phụ)
HS: Một HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
Quy ước: x1 = x ; xo = 1 (x ¹ 0)
Với x =
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Với x Ỵ Q ; m, n Ỵ N , ta có
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n (m ³ n, x ¹ 0)
Quy tắc: Học SGK / 18
?2 a) (-3)2 . (-3)3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2
3. Lũy thừa của lũy thừa
(xm)n = xm.n
Quy tắc: Học SGK / 18
?4
4.4 / Củng cố và luyện tập
a) Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n củasố hữu tỉ x.
b) Nhắc lại quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. Hãy chọn câu trả lời đúng tong các câu hỏi sau:
36 . 32 = ?
A.34 ; B. 38 ; C.312 ; D.98 ; 912
b) 22 . 24 . 2 = ?
A. 26 ; B. 28 ; C. 86 ; D. 27 ; E. 87
c)an . a2 = ?
A. an-2 ; B. (2a)n+2 ; C. (a.a)2n ; D. an+2 ; E. a2n
d) (-5)7 : (-5) = ?
A. (-5)7 ; B. (-5)6 ; C. (-5)8 ; D. 56 ; E. 57
e) bn : b = ?
A. (2b)n ; B. bn+1 ; C. bn-1 ; D. b2n ; E. bn
f)
a) B. 38 b) D. 27 c) D. an+2 d) B. (-5)6 e) C. bn-1 f)
Bài tập 28 / 19 SGK
Lũy thừa bậc chẳn của số âm là số dương; lũy thừa bậc lẽ của số âm là số âm
4. 5 / Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc khái niệm lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x
- Các quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa
- Đọc mục có thể em chưa biết
- Bài tập về nhà 27, 29, 30, 31 / 19 SGK
- Tiết sau học “Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)”
5/ RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................................................................
.
File đính kèm:
- gaio an(4).doc