Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp)

I .MỤC TIÊU:

- Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.

- Hs biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc của một đa thức.

- Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận, chính xác.

II .CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ Bài 24, 28 trang 38 SGK

- HS: Làm bài tập về nhà và xem trước bài mới.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của một xã. Bảng “tần số “: Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 Hs: M0 = 35 Hs: Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính Bài 1: SGK b) = = d) = = Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Gọi a, b, c là số tiền lãi ba đơn vị được chia. Theo đề bài ta có: và a + b + c = 560 triệu Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = 40 triệu => a = 80 triệu b = 200 triệu; c = 280 triệu Dạng 3: Bài toán thống kê. Bài 8: a) Dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của một xã. b. Bảng ’’tần số ‘’: Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 c) M0 = 35 d) = IV, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại phần kiến thức vừa ôn và các bài tập đã giải. - Làm các bài tập từ bài 8 đến bài 13 sgk. Ngày soạn: /05/2012 Ngày dạy: /05/2012 Lớp 7A4 /05/2012 Lớp 7A2 Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp) I .MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng, trừ đa thức. - Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ bài 10 SGK; bài tập trắc nghiệm - HS: Làm các câu hỏi ôn tập và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài 8 đến bài 13. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv nêu câu hỏi: 1) Đơn thức là gì? Bậc của đơn thức? 2) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? 3) Đa thức là gì? Bậc của đa thức? 4) Đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào? Hs trả lời các câu hỏi của 1) Khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. 2) Hai đơn thức đồng dạng, Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng 3) Đa thức là gì? Bậc của đa thức 4) Đa thức một biến, bậc của đa thức một biến 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi tại x = a đa thức P(x) = 0. Hoạt động 2: BÀI TẬP ÔN TẬP Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK (bảng phụ) A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y - 6 a) Tính A + B - C (HSK) b) Tính - A + B + C (HSTB) Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức: Cộng trừ đa thức Lưu ý cho HS khi cộng các số nguyên Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) H: Nêu cách tìm x? (hsk) b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = - 10 H: Nêu cách tìm x? (hsg) Gv: Gọi 2 HS lên bảng giải Gv: Chốt lại cho hs kiến thức liên quan. Dạng 3: Nghiệm của đa thức: Bài 12 SGK (bảng phụ) H: Khi là nghiệm P(x), ta có được gì? H: Tìm hệ số a? Hs: Đọc đề và xung phong lên bảng giải. A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x– 5x+3 x) + (– y2+ 3y2- 7y2) + (3y+ y+5y) +2xy+ 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – 2 Hs: Đọc đề Hs: Thực hiện bỏ dấu ngoặc, áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x. Hs: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, bỏ ngoặc, chuyển vế 2 Hs lên bảng giải Hs: Chú ý nội dung Gv chốt lại. Hs: là nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 HS: Xung phong lên bảng tìm hệ số a. Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x–5x+3 x)+(–y2+ 3y2- 7y2)+(3y+y+5y) +2xy+8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – 2 Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) 2x-3 –x +5 = x + 2– x + 1 2x – x = 3 + 3 – 5 x = 1 b) 2(x –1)–5(x + 2) = - 10 (2x –2)– (5x + 10) = - 10 2x –2– 5x – 10 = - 10 -3 x = 2 x = Dạng 3: Nghiệm của đa thức Bài 12: Khilà nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 Hay a. + 5. - 3 =0 a - = 0 => a = 2 IV, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại 10 câu hỏi ôn tập và xem lại các bài tập đã giải ở phần ôn tập cuối năm. - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 ở SBT. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II Tiết: 70 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp HS nắm vững dạng toán thống kê. - Nắm vững kiến thức về đơn thức, đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến. - Nắm vững tính chất về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, tính chất các đường đồng quy trong tam giác. Định lý Pitago trong tam giác vuông, tính chất của tam giác cân. 2. Kỹ năng : - Kiểm tra kĩ năng cộng trừ đa thức một biến. - Kĩ năng vẽ hình. - Kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự lập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : đề kiểm tra, đáp án 2. Học sinh : Ôn kỹ bài, giấy nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Oån định: Phát đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA HKII Năm học : 2009-2010 Mơn : TỐN - LỚP 7 Đề chính thức Thời gian làm bài 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) (Đề của PGD) Ngày kiểm tra : 5 /5/2010 =========Đ&Ð ========= I. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng 1 sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Số con 2 2 1 2 2 3 2 1 2 2 4 1 2 4 3 N = 15 Dấu hiệu điều tra là: A. Số gia đình trong tổ dân cư C. Số người trong mỗi gia đình B. Số con trong mỗi gia đình D. Tổng số con của 15 gia đình Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: A. 2 B. 15 C. 4 D. 8 Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là: A. 120 B. 33 C. 15 D. 2,2 Câu 4: Biểu thức nào sau đây là đơn thức A. (6 + x)x2 B. 10 + x4 C. - 1 D. 2y + 3 Câu 5: Cĩ bao nhiêu nhĩm đơn thức khơng đồng dạng trong các đơn thức sau : ; A . 1 ; B . 5 ; C . 3 ; D . 4 ; Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức : ; Câu 7: Bậc của đa thức là : A . 12 ; B . 8 ; C . 2 ; D . 7 Câu 8: Giá trị là nghiệm của đa thức : Câu 9: Tích của hai đơn thức bằng : Câu 10: Một tam giác cân cĩ gĩc ở đỉnh bằng 800 . Mỗi gĩc ở đáy sẽ cĩ số đo là : Câu 11: Giá trị của đơn thức bằng tại x = 1 ; y = 1 bằng : Câu 12: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức : Câu 13: Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng: A. 3cm, 9cm, 14cm ;B. 2cm, 3cm, 5cm ; C. 4cm, 9cm, 12cm ;D. 6cm, 8cm, 10cm ; Câu 14 Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm . Chu vi của tam giác cân đĩ bằng : A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm Câu 15 : Trong tam giác MNP cĩ đỉnh O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đĩ O là giao điểm của: A. 3 đường cao B. 3 đường trung tuyến C. 3 đường trung trực D. 3 đường phân giác II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: ( 0,5 điểm ). Thu gọn các đơn thức : Câu 17: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 . Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . c. Tìm R(x) sao cho Q(x) +R(x) = P(x) Câu 18: (2điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ phân giác BD của góc B , kẻ AI vuông góc với BD, AI cắt BC tại E . a) Chứng minh BE = BA b) Chứng minh tam giác BED vuông c) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA tại F .Chứng minh AE // FC. Câu 19: ( 1 điểm ): T×m x, y tho¶ m·n: = ---------------------Hết-------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM )I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A D C B A D D B B C A D C C (Từ câu 1 đến 10 mỗi câu đúng ghi 0,25đ , từ câu 11 đến 15 mỗi câu đúng ghi 0,5đ) . II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đápán Điểm 16 (0,5đ) 0,25 0,25 17 (1,5đ) a. P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 b. x = -1 là nghiệm của P(x) vì : P(-1) = 2(-1)3 +(-1)2 +(-1) +2 = -2 + 1 - 1 + 2 = 0 . x = -1 là nghiệm của Q(x) vì : Q(-1) = (-1)3 +(-1)2 +(-1) +1 = -1 + 1 - 1 + 1 = 0 . c. R(x) = P(x)-Q(x) = (2x3 + x2 + x +2)-(x3 + x2 + x +1) = x3 +1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 18 (2,0đ) - Vẽ hình đúng a). BI là phân giác góc ABE cũng là đường cao của tam giác nên tam giác BAE cân tại B. suy ra BA = BE b). và có AB = EB (cmt) BD là cạnh chung F Suy ra tam giác BED vuông tại E c). Trong tam giác FBC có: CA là đường cao FE là đường cao nên D là trực tâm Suy ra BD thuộc đường cao thứ ba Hay 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 19 (1,0đ) §Ỉt A = Ta cã: nªn A = 3 => x = 2, y = 3 Vậy x = 2, y = 3 là hai giá trị cần tìm 0,25 0,25 0,25 025 Lưư ý chung: - Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa theo biểu điểm từng bài, từng câu. Lưư ý chung: - Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa theo biểu điểm từng bài, từng câu. - Điểm tồn bài làm trịn đến 01 chữ số thập phân. VD : 5,25 làm trịn 5,3 ; 7,75 là 3. Thống kê điểm bài kiểm tra: Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % 7A1 39 7A2 42 7A3 43 IV. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docDAI SO 7 3 cot - Phan 2.doc