MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Ôn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)
2. Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án. Bảng phụ.
- Học sinh : SGK, soạn bài mới. Bảng nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết: 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 23-02-2014
Tiết: 48 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Ôn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)
2. Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án. Bảng phụ.
- Học sinh : SGK, soạn bài mới. Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: =7,68)
- Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: = 8)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ
- Học sinh quan sát đề bài.
? Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết.
- Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp.
- Giáo viên: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh như SGK.
- Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả.
- Giáo viên đưa lời giải mẫu.
- Học sinh quan sát lời giải trên bảng phụ.
- Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ
- Học sinh quan sát đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên bảng
- Cả lớp nhận xét.
Có nhân xét gì về khẳng năng của từng người?
Bài tập 18 (tr21-SGK)
Chiếu
cao
Giá trị
Trung bình
Tần
số
Các
tích
105
105
1
105
110-120
115
7
805
121-131
126
35
4410
132-142
137
45
6165
143-153
148
11
1628
155
155
1
155
Tổng=100
13268
Bài tập 12(SBT)
Xạ thủ A
Giá trị(x)
Tần số(n)
Các tích(x.n)
8
5
40
=184:20=9,2
9
6
54
10
9
90
N=20
Tổng 184
Xạ thủ B
Giá trị(x)
Tần số(n)
Các tích(x.n)
6
2
12
=184:20=9,2
7
1
7
9
5
45
10
12
120
N=20
Tổng184
Hai người có kết quả bằng nhau,nhưng xạ thủ A bắn đều hơn(điểm chụm hơn),còn điểm xạ thủ B phân tán hơn.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại các bước tính và công thức tính
- Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu:
Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
5
8
7
5
5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6
8
10
9
9
8
2
8
7
7
5
6
7
9
5
8
3
3
9
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức trong chương
- Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK.
- Làm bài tập19- 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT)
File đính kèm:
- Dai so tuan 27Tiet 48.doc