Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 45 : Biểu đồ

Mục tiờu:

 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản.

 3/ Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II/ Chuẩn bị dạy học :

- GV: Một số dạng biểu đồ khác nhau.thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bài tập mẫu .

- HS: Thước thẳng,

doc83 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 45 : Biểu đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hửa ruộng (tớnh theo tạ/ha) b) Lập bảng “tần số” ( Hs làm theo nhúm) c) Mốt của dấu hiệu là:M = 35 d) 37 t./ha HS: Số trung bỡnh cộng thường dựng làm “đại diện” cho dấu hiệu khi muốn so sỏnh cỏc dấu hiệu cựng loại. Khi cỏc giỏ trị của dấu hiệu cú khoảng chờnh lệch quỏ lớn thỡ khụng nờn lấy số trung bỡnh cộng làm “đại diện “ cho dấu hiệu đú. 1. ễn tập về thống kờ Bảng số liệu thống kờ ban đầu Dấu hiệu Bảng “tần số” của dấu hiệu Biểu đồ đoạn thẳng Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu Bài tập: 7 SGK/89-90 a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi - Tõy Nguyờn đi học Tiểu học là 92,29%. - Đồng bằng sụng Cửu Long 87,81 % b) Vựng đồng bằng sụng Hồng đi học cao nhất là 98,76% Bài tập: 8 SGK/90 a)Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ruộng (tớnh theo tạ/ha) b) Bảng tần số: S.lương x T.số n C.tớch 31tạ/ha 34 t./ha 35 t./ha 36 t./ha 38 t./ha 40 t./ha 42 t./ha 44 t./ha 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 37 t./ha N=120 c) Mốt của dấu hiệu là: M = 35 d) 37 t./ha Hoạt động 3- 2: 2. Bài tập Bài 1 : Thời gian giải 1 bài toỏn của 40 học sinh được ghi trong bảng sau : (Tớnh bằng phỳt) HS đọc đề toỏn (bảng phụ) 8 10 10 8 8 9 8 9 8 9 9 12 12 10 11 8 8 10 10 11 10 8 8 9 8 10 10 8 11 8 12 8 9 8 9 11 8 12 8 9 a) Dấu hiệu ở đõy là gỡ ? Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu là bao nhiờu ? b)Lập bảng tần số. c) Tớnh số trung bỡnh cộng , Mốt d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. GV yờu cầu HS cho biết dấu hiệu là gỡ? GV yờu cầu 1 HS lờn bảng lập bảng tần số HS:Thời gian giải 1 bài toỏn của từng học sinh. HS số cỏc dấu hiệu là 40 HS lờn bảng thực hiện Bài giải: a) Thời gian giải 1 bài toỏn của từng học sinh. - Số cỏc dấu hiệu là 40 b)Bảng tần số (bảng phụ) Giỏ trị (x) 8 9 10 11 12 Tần số (n) 16 8 8 4 4 N = 40 Cỏc tớch 128 72 80 44 48 Tổng: 372 GV dựa vào bảng tần số cỏc em hóy tớnh số TB cộng và tỡm mốt của dấu hiệu đú. GV yờu cầu HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng HSTớnh HS lờn bảng vẽ c) Mốt của dấu hiệu: 8 d)Biểu đồ đoạn thẳng (bảng phụ) Bài 2 : Điểm kiểm tra toỏn của 1 lớp 7 được ghi như sau : 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 a)Lập bảng tần số . Tớnh số trung bỡnh cộng , tỡm Mốt của dấu hiệu b)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xột GV yờu cầu HS đọc đề toỏn GV cho học sinh cả lớp cựng thực hiện cõu a HS đọc đề HS cả lớp thực hiện a)Bảng tần số Giỏ trị(x) Tần số (n) Cỏc tớch TB 2 2 4 3 3 9 4 3 12 5 2 10 6 4 24 7 6 42 8 6 48 9 0 0 10 1 10 N = 27 159 GV yờu cầu HS cho biết mốt của dấu hiệu. GV yờu cầu HS lờn bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS mốt của dấu hiệu là 7 và 8 HS vẽ biểu đồ b)Biểu đồ 10 8 6 4 2 O 1 2 3 4 6 Hoạt động 5: Dặn dũ - ễn tập kĩ về lớ thuyết đó làm cỏc dạng bài tập trọng tõm. - Cỏc em về nhà học kĩ lớ thuyết xem lại cỏc bài tập đó làm và làm thờm cỏc bài tập SBT. - GV nhận xột tiết học . Giỏo ỏn đại số 7 Trần Thủ Khoa TIẾT 69 : ễN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực: ễn tập và hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản của chương IV. 2. Kú naờng: Rốn luyện kĩ năng HS thực hiện cỏc phộp tớnh về đơn thức, nắm được quy tắc cộng trừ cỏc đơn thức.. . Hiều được thế nào là nghiệm của đa thức và biết cỏch giải. 3.Thỏi độ : Cẩn thận chớnh xỏc II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. - Hoùc sinh :Vở sỏch dụng cụ học tập,bảng nhúm. III/ Hoạt động dạy và học : - Hoạt động 1: Ổn định lớp - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . - Hoạt động 3: Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3- 1: GV: Thế nào là đơn thức? Cho vớ dụ? GV nhận xột GV: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho vớ dụ? GV nhận xột sửa sai. GV: Phỏt biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? HS phỏt biểu Vớ dụ: 2x2yz; (-3xy3z) 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 HS phỏt biểu Vớ dụ: 2xy2 và 8xy2 HS cả lớp nhận xột HS phỏt biểu HS phỏt biểu Cho vớ dụ: là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1. A/-Lý thuyết: 1/-Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tớch giữa cỏc số và cỏc biến. Vớ dụ: Vớ dụ: 2x2yz; (-3xy3z) 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 2/-Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cú hệ số khỏc o và cú cựng phần biến. Vớ dụ: 2xy2; 8xy2; là cỏc đơn thức đồng dạng 3/-Để cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến. 4/-Nếu tại x = a, đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0 thỡ ta núi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đú. Hoạt động 3- 2: II. Bài tập : Bài 1 : GV ghi đề bài Thu gọn cỏc đơn thức sau, rồi tỡm hệ số, phần biến, bậc của chỳng: a) 2x2yz.(-3xy3z) ; b)(-12xyz).(-4/3x2yz3); c)5ax2yz(-8xy3 bz) ( a, b là hằng số cho trước); d) 15xy2z(-4/3x2yz3). 2xy GV yờu cầu HS cả lớp thực hiện GV gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày. GV nhận xột sửa sai đơn thức tớch. Bài 2: Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 a) Thu gọn đa thức A, B. Tỡm bậc của A, B. b) Tớnh giỏ trị của A tại x = ; y =-1 GV ta cú thể vừa thu gọn vừa sắp xếp bậc của đa thức đú. GV gọi 1 HS lờn bảng làm cõu a, b GV yờu cầu HS cả lớp tớnh tiếp cõu c, d. GV gợi ý c) Tớnh C = A + B. Tớnh giỏ trị của đa thức C tại x = -1; y = - ẵ. GV cõu d tương tự cỏc em về nhà làm d) Tỡm D = A – B. Hoạt động 4: Củng cố Bài 3: Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2 GV yờu cầu HS cả lớp giải cõu a. a)Sắp xếp cỏc hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tỡm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức. GV hướng dẫn HS làm cõu b theo 2 cỏch. b)Tớnh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x). GV yờu cầu HS thực hiện cõu c c) Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tớnh M(-2). d)Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng khụng phải là nghiệm của đa thức Q(x) HS lờn bảng thực hiện HS cả lớp cựng giải HS lờn bảng thực hiện cõu a, b HS cả lớp chỳ ý, nhận xột HS lờn bảng trỡnh bày HS chộp đề vào vở HS cả lớp thực hiện cõu a 1HS lờn bảng trỡnh bày 2HS làm theo hai cỏch HS tớnh M(-2) Bài 1: a) 2x2yz.(-3xy3z) = -6x3y4z2 (bậc 9) b) =(-12.)(xyz.x2yz3) =16x3y2z3 (bậc 8) c) = (-40)abx3y4z2 (bậc 9) d)= (xy2z.x2yz3.xy) = - 40x4y4z4 Bài 2: Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 Giải a) A = 3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1 B = 4x2 + xy – 2y2 b) Thay x = và y = -1 vào biểu thức A, ta được: A = 3. ().(-1)2+5.( ) - 2.(-1)2+8. ().(-1)+1 A=-2+4+1=-1 c) C = A+ B = (3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1)+ (4x2 + xy – 2y2) =3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1+4x2 + xy – 2y2 =3xy2+9x2-4y2 +9xy d) HS về nhà tự giải Bài 3: Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2 Giải a)P(x) = 3x4+x3-x2-x Q(x) = 3x4-4x3+x2- b)KQ: P(x)+Q(x) = 6x4 - 3x3 - x - P(x) – Q(x)= 5x3 - 2x2 - x + Tương tự HS về nhà tớnh: Q(x) – P(x) c) M(-2) = 5.(-2)3-2(-2)2-(-2)+ =-40-8+=-48+=- Hoạt động 5: Dặn dũ : - ễn tập kĩ về lớ thuyết đó làm cỏc dạng bài tập trọng tõm. - Cỏc em về nhà học kĩ lớ thuyết xem lại cỏc bài tập đó làm và làm thờm cỏc bài tập SBT. - GV nhận xột tiết học . Giỏo ỏn đại số 7 Trần Thủ Khoa TIẾT 70 : ễN TẬP CUỐI NĂM ( TT ) I. Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực: Tiếp tục ụn tập và hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản của chương IV. 2. Kú naờng: Rốn luyện kĩ năng HS thực hiện cỏc bài toỏn về tỡm x, tỡm nghiệm của đa thức. . . Hiều được thế nào là nghiệm của đa thức và biết cỏch giải. 3.Thỏi độ : Cẩn thận chớnh xỏc khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. - Hoùc sinh :Vở sỏch dụng cụ học tập,bảng nhúm. III/ Hoạt động dạy và học : - Hoạt động 1: Ổn định lớp - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . - Hoạt động 3: Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3-1 : -GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm -Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ? -Tính , ? H: có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ? Hoạt động 3-2 -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK H: Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ? -Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến? -Hãy tính -Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ? Hoạt động 3-3 -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm -Nêu cách làm của bài tập ? -Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập Hoạt động 4: Củng cố : -Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? GV kết luận. HS làm bài tập 56 (SBT) -Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần HS: không là nghiệm của f(x). Vì tại thì f(x) nhận giá trị khác 0 HS làm bài tập 62-SGK HS nhận xét được P(x) và Q(x) chưa thu gọn -Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần -Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x) -HS lớp nhận xét bài HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65-SGK HS nêu cách làm của từng phần trong BT -Đại diện HS lên bảng làm bài tập HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT Bài 56 (SBT) Cho đa thức a) Thu gọn đa thức f(x) b) Tính: Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến b)Tính: c) Vậy là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức a) Ta có: là nghiệm của đa thức A(x) b) Ta có: là nghiệm của đa thức B(x) c) Ta có: là 2 nghiệm của đa thức Q(x) Bài 64 (SGK) Giá trị của phần biến tại là: Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn: Hoạt động 5: Dặn dũ và hướng dẩn học ở nhà: - ễn tập kĩ về lớ thuyết đó làm cỏc dạng bài tập trọng tõm. - Cỏc em về nhà học kĩ lớ thuyết, xem lại cỏc bài tập đó làm - Tiết sau kiểm tra HKII. - GV nhận xột tiết học .

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 7.doc
Giáo án liên quan