1. Mục tiu:
a. Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ, quy tắc dấu ngoặc, biểu diễn số hữu tỉ trn trục số
b. Kỹ năng: Thực hiện php cộng, trừ số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trn trục số
c. Thái độ: Gio dục cho học sinh tính cẩn thận chính xc khi giải bi tập.
2. Chuẩn bị:
Học sinh: Như đ dặn ở tiết trước
Gio vin: SGK, SGV, SBT, thước thẳng, các kiến thức liên quan
10 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày26/9/2009
LUYỆN TẬP
Tiết 3
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ’, quy tắc dấu ngoặc, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Kỹ năng: Thực hiện phép cộng, trừ số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập.
Chuẩn bị:
Học sinh: Như đã dặn ở tiết trước
Giáo viên: SGK, SGV, SBT, thước thẳng, các kiến thức liên quan
Phương pháp:
Vấn đáp, giải bài tập, phân tích, tổng hợp.
Tiến trình:
4.1/ Ổn định:
4.2/ Kiểm tra: Giáo viên vừa dạy vừa kiểm tra.
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy trị
Nội dung
Hoạt động 1: Sữa bài tập cũ
Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện đúng đạt 10 đ
Hoạt động 2: Sữa bài tập mới
Giáo viên đọc đề bài và yêu cầu học sinh lên bảng làm
Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: ,
Gọi học sinh đứng tại chổ nêu phương pháp giải, giáo viên chốt lại vấn đề và yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.
* Hãy nhận xét về hai cách giải trên, cách giải nào nhanh hơn, vì sao?
Sữa bài tập cũ
Bài tập 1/7 SGK
-3 Ï N ; -3Ỵ Z ; -3 Ỵ Q
Ỵ Z ; Ỵ Q ; N Ì Z Ì Q
Bài tập 3/ SGK/8
a) y= Vậy y > x
b)
c) - 0,75=
Bài tập 1/7 SGK
-3 Ï N ; -3Ỵ Z ; -3 Ỵ Q
Ỵ Z ; Ỵ Q ; N Ì Z Ì Q
*Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-1 0 1
Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số
-1 0 1
Bài tập 5/8 (SGK)
Giả sử , x < y
chứng tỏ nếu
Ta có:
Vì a < b nên a + a < a + b < b + b
2a < a + b < 2b
Bài tập 9a,c/10 sgk
a)
x = =
c)
x =
x =
Bài tập 8 / 10 SGK :
a/
c/
Bài tập 10/ SGK
Cách 1:
Cách 2:
4.4/ Củng cố: Bài học kinh nghiêm.
Khi cộng , trừ biểu thức cĩ nhiều số hữu tỉ ta cĩ thể thực hiên như thế nào?
Cĩ thể đặt dấ ngoặ để nhĩm các số hạng tùy ý, để thực hiện tính nhanh.
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã giải, quy tắc nhân chia phân số đã học ở lớp 6
5/Rút kinh nghiệm:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy:1/9/2009
1/ MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
HS nắm chắc qui tắc nhân, chia số hữu tỉ
b. Kĩ năng:
Có kỹ năng làm phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng
c. Thái độ:
Có lòng yêu thích bộ môn, tính toán nhanh, chính xác
2/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, các ?
HS: ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số, bảng nhóm, bút
3/ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
4/ TIẾN TRÌNH:
4.11/ Ổn định:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức
Tính:
Trả lời: HS phát biểu và viết công thức như SGK / 8
HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế, viết công thức. Làm bài tập 9d/10 SGK
Trả lời: HS phát biểu và viết công thức như SGK
x =
GV: Gọi HS nhận xét, GV bình xét cho điểm.
4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Họat động 1:Nhân hai số hửu tỉ.
GV: Đặt vấn đề như SGK / 11
HS: Chú ý nghe GV trình bày
GV: Nhắc lại qui tắc nhân phân số
HS: Phát biểu quy tắc, HS khác nhận xét
GV: Ta đã biết số hữu tỉ có thể viết dưới dạng phân số nên ta có thể nhân hai số hữu tỉ như thế nào?
HS: Đưa số hữu tỉ về dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số để tính
GV: Với , tính x.y = ?
HS: Đứng tại chổ trả lời, học sinh khác nhận xét
GV: Cho HS làm ví dụ:
HS: Lên bảng thực hiện, học sinh khác làm trong tập
GV: Phép nhân phân số có những tính chất nào?
HS: Nêu tính chất cơ bản của phân số
GV: Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất tương tự như vậy. Sau đó GV treo bảng phụ có ghi sẳn các tính chất
*Họat động 2:Chia hai số hữu tỉ.
HS: Quan sát bảng phụ và ghi vào tập
GV: Nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số ?
HS: Nêu quy tắc, học sinh khác nâu nhận xét
GV: Với .
Hãy viết công thức x : y = ?
HS: Một HS lên bảng viết lớp nhận xét, sau đó ghi vào tập
GV: Cho HS làm ví dụ như SGK
GV: Cho HS làm ? / 11/ SGK
HS: Hai học sinh lên bảng, mỗi em làm một câu, HS dưới lớp làm vào tập rồi cho nhận xét
GV : Gọi HS đọc chú ý SGK. GV giải thích từ tỉ số
1/ Nhân hai số hữu tỉ
Với , ta có
x . y=
Ví dụ:
Tính chất:
Với x, y, z Q ta có:
x. y = y. x
(xy)z = x (yz)
x . 1 = 1. x = x
x . = 1 (x ¹ 0)
x (y + z) = xy + xz
2) Chia hai số hữu tỉ
Với
x : y =
Ví dụ : SGK / 11
? a) 3.5.(
b)
* Chú ý: Xem SGK
4.4/Củng cố và luyện tập:
Bài tập 13/12 SGK
=
b/ kết quả:
c/ kết quả:
d/ kết quả:
4.5/Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
BTVN :14, 15, 16/13 (SGK) , 10,11/4 (SBT).
Hướng dẫn bài 15a
+ Các số ở lá : 10, -2, 4, -25.
+ Số ở bông : -105
Nối số ở lá bằng dấu : +, -, x, : để được biểu thức có giá trị bằng số ở bông.
Ví dụ: 4. (-25) +10 : (-2) = -100 + (-5) = -105.
5/ RÚT KINH NGHIỆM:..
LUYỆN TẬP
Ngày 4/9/2009
Tiết 5
1.Mục tiêu:
a/Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ’, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc 1 tổng chia cho 1 số, 1 số chia cho 1 tổng.
b/Kỹ năng: Thực hiện phép nhân, chia số hữu tỉ,
c/Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập.
2.Chuẩn bị:
Học sinh: Như đã dặn ở tiết trước
Giáo viên: SGK, SGV, SBT, thước thẳng, các kiến thức liên quan
3.Phương pháp:
Vấn đáp, giải bài tập, phân tích, tổng hợp.
4.Tiến trình:
4.1/ Ổn định:
4.2/ Kiểm tra: Giáo viên vừa dạy vừa kiểm tra.
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Sữa bài tập cũ
Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện. Đúng đạt 10đ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và phân tích cách giải?
Giáo viên chốt lại cách giải và yêu cầu học sinh lên bảng
giải.
Cho học sinh chơi trò chơi bài 14. Ghi 2 bảng phụ.
Luật chơi : tổ chức 2 đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng, đội nào làm đúng và nhanh là thắng. Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. Cho học sinh chơi trò chơi bài 14. Ghi 2 bảng phụ.
Em có nhận xét gì sau khi giải bài tập 16?
1/ Sữa bài tập cũ:
Bài tập 8/ sgk/12
8d/
Bài tập 11/ sgk/ 12
a/ =
b/ 0,24. =
c/ (-2).() =
Bài tập:12 / 12 :
a/
b/
Hoạt động 2: Bài tập mới:
Bài tập:13/ sgk/12
12a/
b/
Học sinh làm BT 13 / 12
13a/
b/
c/
d/
14 / 12/ sgk
+
4
=
:
x
:
- 8
:
=
16
=
=
=
x
- 2
=
Bài tập 16/ sgk/13
a/
4.5/ Củng cố: Bài học kinh nghiệm: Khi thực hiện các phép tính nhân chia số hữu tỉ ta củng áp dụng tính chất của các phép tính như đối với phép ở số nguyên để tính nhanh.
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà xem lại bài tập đã giải và xem lại định nghĩa giái trị tuyệt đối đã học ở lớp 6. Thực hiện ? 1 của bài học 4.
5/ Rút kinh nghiệm:
.
File đính kèm:
- gaio an.doc