A. MỤC TIÊU:
- Thông qua 1 tiết luyện tập củng cố các kiến thức về đại lượng TLT, TLN
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Kiểm tra 15’ nhằm kiểm tra, đ.giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS
B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, đề kiểm tra 15’
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần11 Ngày soạn: 07/11/2013
Tiết 22 Ngày dạy: 08/10/2013
Tiết 28 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Thông qua 1 tiết luyện tập củng cố các kiến thức về đại lượng TLT, TLN
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Kiểm tra 15’ nhằm kiểm tra, đ.giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS
B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, đề kiểm tra 15’
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 19/61 SGK
- Yêu cầu HS tóm tắt đề:
- Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch viết đẳng thức có được?
Bài 20/61 SGK:
Theo bài toán thì hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau? Lập tỉ số?
Bài 21/61 SGK:
- Bài toán này tương tự với bài toán nào đã học?
- Gọi HS lên bảng giải?
Bài 23 /61 SGK:
- HS tóm tắt.
- Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?
- Bài toán này tương tự bài toán nào đã học?
- Gọi học sinh lên bảng giải?
Bài 19:
Tóm tắt:
Cùng một số tiền mua được:
51mét vải loại I giá x đồng/m
y mét vải loại II giá 85%x đồng/m
Giải:
Gọi a1 đồng/m và a2 đồng/m lần lượt là giá vải loại I và loại II; y1 và y2 lần lươtk là số mét vải loại I và II. Ta có y1 = 51; a2 = 85% a1.
Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
y1.a1 = y2. a2
51 .a = 85%a. x
hay
Với cùng số tiền có thể mua 60 m loại II.
Bài 20:
Gọi thời gian chạy 100 m của voi, sư tử, chó ngựa lần lượt là t1, t1 , t3 , t4.
Vì vận tốc và thời gian (của ch/đ một quảng đường) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
1.t1 = 1,5t2 = 1,6t3 = 2t4.
=> 1.12 = 1,5t2 = 1,6t3 = 2t4.
(giây)
tương tự: tcho săn = 1/1,6 . 12 = 7,5 (giây)
tngựa = 1/2 . 12 = 6 (giây)
Vậy thành tích của đội là:
12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây) => Pha kỷ lục.
Bài 21:
Gọi x, y, z lần lượt là số máy của ba đội.
theo đề ta có: x – y = 2
Vì số máy và thời gain làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
4x = 6y = 8z.
4x/24 = 6y/24 = 8z/ 24
x/6 = y/4 = z/3
=>
Số máy của ba đội lần lượt là 6, 4, 3.
Bài 23:
- Tóm tắt:
Bán kính 25 cm : 60 vòng/1’
Bán kính 10 cm : x vòng/1’
Giải:
Gọi x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút. Vì số vòng quay và bán kính là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 25.60 = 10.x
=> x = 150 vòng.
Hoạt động 3: Dặn dò
- Ôn bài.
- Làm BT 22/60 SGK; 28, 34/46.47 SBT.
File đính kèm:
- TIET28.doc