1.1 Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I , R).
1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số.
1.3 Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N, Z, Q, I , R
2 .TRỌNG TÂM:
Củng cố khái niệm số thực, thấy được quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I , R).
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số
3.CHUẨN BỊ :
11 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 19 - Tuần 10: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hạn nên đổi ra phân số à tính.
Bài 129 / 21 SBT
Gọi 3 học sinh lên bảng.
Gv cho hs làm bài 93/SGK/45.
Bài 126 / 21 SBT
Tìm x
a/ 3 ( 10x ) = 111 =>
b/ 3 ( 10 + x ) = 111 =>
Bài 94 / 45 SGK
a/
Giao của 2 tập hợp là gì ? ( là một tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó ).
Từ trước tới nay em đã học những tập hợp số nào ?
Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
NỘI DUNG
Sửa bài tập cũ:
Dạng 1: So sánh số thực.
Bài 92 / 45 SGK
Theo thứ tự từ nhỏ à lớn
a/
Theo thứ tự từ nhỏ à lớn các GTTĐ.
Tính giá trị biểu thức.
A = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85
= (- 5,85 + 5 + 0,85 ) + 41,3
= 0 + 41,3 = 41,3
B = - 87,5 + 87,5 + 3,8 – 0,8
= (- 87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8)
= 0 + 3 = 3
C = 9,5 – 13 – 5 + 8,5
= (9,5 + 8,5) + (– 13 – 5)
= [ 18 + (-18) ] = 0
Sửa bài tập mới
Bài 90 / 45 SGK
a/
= 0,36 – 36
= -35,64
b/ = =
Bài 129 / 21 SBT
a/ X = = 12 ( B đúng )
b/ Y = ( C đúng )
c/ Z = = 11 ( C đúng )
Bài 93 / 45 SGK
a/ (3,2 – 1,2) x = - 4,9 – 2,7
2x = -7,6
x = - 3,8
b/ (-5,6 + 2,9) x = - 9,8 + 3,86
- 2,7 x = - 5,94
x = 2,2
Bài 126 / 21 SBT
a/ 10x = 111 : 3
10 x = 37
x = 37 : 10 = 3,7
b/ 10 + x = 111 : 3
10 + x = 37
x = 37 - 10 = 27
Bài 94a / 45 SGK
a/ =
b/ =
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Khi tính giá trị biểu thức nếu phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ta chọn cách tính như thế nào cho thuận lợi.
Khi tính giá trị biểu thức mà số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân, phân số
+ Nếu phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ta nên đưa về dạng số thập phân để tính.
+ Nếu phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ta nên đưa về dạng phân số để tính.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập ( 1 – 5 ) chương I trang 46 SGK.
Làm bài tập 95 / 45 SGK và 96, 97, 101 / 48, 49 SBT.
Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK.
Tiết sau ôn tập chương I.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:.
Phương pháp:.
Sử dụng thiết bị dạy học:
Bài:
Tiết: 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần dạy:10.
1 . MỤC TIÊU :
1.1 Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học, ôn định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , qui tắc phép toán trong R.
1.2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R, tính nhanh, tính hợp lý
( nếu có thể ), tìm x, so sánh số hữu tỉ .
1.3 .Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.TRỌNG TÂM:
Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học, ôn định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , qui tắc phép toán trong R.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R, tính nhanh, tính hợp lý
( nếu có thể ), tìm x, so sánh số hữu tỉ .
3.CHUẨN BỊ :
Giáo viên :Bảng tổng kết ( quan hệ N,Z,Q,R ), (các phép tính trong )
Học sinh :Làm 5 câu ôn tập chương, máy tính.
4.TIẾN TRÌNH :
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên điểm danh lớp
4..2 Kiểm tra miệng: giáo viên kết hợp ôn tập
4.3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ 1: Oân tập lý thuyết.
Hãy nêu các tập hợp số đã học và nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
Vẽ sơ đồ Ken. Cho học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số vô tỉ, số hữu tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
Học sinh đọc các bảng còn lại SGK/47.
a/ Định nghĩa số hữu tỉ
-Thế nào là số hữu tỉ dương, âm. Ví dụ ?
-Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.
-Nêu 3 cách viết khác nhau của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số.
b/ Nêu qui tắc xác định của một số hữu tỉ x.
c/ Các phép toán trong.
HĐ 2: Bài tập
Bài 96(a, b, d) SGK
3 học sinh lên bảng.
a/
b/
c/
Cả lớp làm vào vở.
Bài 97 (a, b) / 49 SGK
2 học sinh lên bảng.
a/ (-6,37 . 0,4) . 2,5
b/ (-0,125 . (-5,3) . 8
Bài 99 / 49 SGK
Tính giá trị biểu thức.
Nhận xét mẫu các phân số ?
Cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân ?
Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 101 / 49 SGK
a/
x + = 3 x = 3 - = 2
x + = -3 x = -3 - = -3
Bài 98 (b. d) / 49 SGK
Chứng minh :
1/ 106 – 57 59
2/ So sánh 291 và 535
Tìm x có giá trị tuyệt đối.
NỘI DUNG
Lý thuyết:
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R
Tập N các số tự nhiên
Tập các số nguyên.
Tập Q các số hữu tỉ .
Tập ø các số vô tỉ.
Tập R các số thực.
ø
N 2
0 1
Z -35
-7
Q
R
2,1357
Số hữu tỉ :
a/ - Là số viết được dưới dạng phân số ()
-Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
-Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘
-1 0 1
b/ x nếu x 0
=
-x nếu x < 0
c/ Các phép toán trong SGK/
2.Bài tập :
Dạng 1: Thực hiện phép tính .
a/ =
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b/
c/ =
= (-10) . = 14
Bài 97 (a, b) / 49 SGK
a/ = - 6,37 . (0,4 . 2,5) = - 6,37 . 1 = -6,37
b/ = (-0,125. 8) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3
Bài 99 / 49 SGK
P =
Dạng 2 : Tìm x ( y )
a/
b/ Không giá trị nào của x
c/
Bài 98 (b. d) / 49 SGK
b/
d/
1/ Ta có 106 – 57 = (5.2)6 - 57
= 56.26 - 57
= 56 (26 – 5) = 56 (64 – 5)
= 56 . 59 59
2/ 291 > 290 = (25)18 = 3218
535 < 536 = (52)18 = 2518
3218 > 2518
291 > 535
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: ( bài học kinh nghiệm)
Tìm x có giá trị tuyệt đối.
+ ( )
=> x = a
+
=> x = 0
+
=> x + a = m
x + a = -m
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã ôn.
Làm tiếp câu ( 6 à 10 ) ôn tập chương I.
100, 102 / 49, 50 SGK và 133, 140, 141 / 22, 23 SBT.
5.RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng thiết bị dạy học:..
Tiết 20
Ngày dạy :30/10/2008.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU :
Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học, ôn định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , qui tắc phép toán trong .
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong , tính nhanh, tính hợp lý ( nếu có thể ), tìm x, so sánh số hữu tỉ .
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :Bảng tổng kết ( quan hệ N,Z,Q,R ), (các phép tính trong )
Học sinh :Làm 5 câu ôn tập chương, máy tính.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH :
➀ Ổn định :
➁ KT bài cũ :
➂ Bài mới :
Hãy nêu các tập hợp số đã học và nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
Vẽ sơ đồ Ken. Cho học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số vô tỉ, số hữu tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
Học sinh đọc các bảng còn lại SGK/47.
Hoạt động 2 :
a/ Định nghĩa số hữu tỉ
-Thế nào là số hữu tỉ dương, âm. Ví dụ ?
-Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.
-Nêu 3 cách viết khác nhau của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số.
b/ Nêu qui tắc xác định của một số hữu tỉ x.
c/ Các phép toán trong.
Bài 96(a, b, d) SGK
3 học sinh lên bảng.
a/
b/
c/
Cả lớp làm vào vở.
Bài 97 (a, b) / 49 SGK
2 học sinh lên bảng.
a/ (-6,37 . 0,4) . 2,5
b/ (-0,125 . (-5,3) . 8
Bài 99 / 49 SGK
Tính giá trị biểu thức.
Nhận xét mẫu các phân số ?
Cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân ?
Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 101 / 49 SGK
a/
x + = 3 x = 3 - = 2
x + = -3 x = -3 - = -3
Bài 98 (b. d) / 49 SGK
Chứng minh :
1/ 106 – 57 59
2/ So sánh 291 và 535
4/ Củng cố và luyện tập:
Tìm x có giá trị tuyệt đối.
I. Lý thuyết:
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R
Tập N các số tự nhiên
Tập các số nguyên.
Tập Q các số hữu tỉ .
Tập ø các số vô tỉ.
Tập R các số thực.
ø
N 2
0 1
Z -35
-7
Q
R
2,1357
2. Ôn tập số hữu tỉ :
a/ - Là số viết được dưới dạng phân số ()
-Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
-Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘
-1 0 1
b/ x nếu x 0
=
-x nếu x < 0
c/ Các phép toán trong SGK/
II. Luyện tập :
Dạng 1: Thực hiện phép tính .
a/ =
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b/
c/ =
= (-10) . = 14
Bài 97 (a, b) / 49 SGK
a/ = - 6,37 . (0,4 . 2,5) = - 6,37 . 1 = -6,37
b/ = (-0,125. 8) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3
Bài 99 / 49 SGK
P =
Dạng 2 : Tìm x ( y )
a/
b/ Không giá trị nào của x
c/
Bài 98 (b. d) / 49 SGK
b/
d/
1/ Ta có 106 – 57 = (5.2)6 - 57
= 56.26 - 57
= 56 (26 – 5) = 56 (64 – 5)
= 56 . 59 59
2/ 291 > 290 = (25)18 = 3218
535 < 536 = (52)18 = 2518
3218 > 2518
291 > 535
III. Bài học kinh nghiệm :
+ ( )
=> x = a
+
=> x = 0
+
=> x + a = m
x + a = -m
➄ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã ôn.
Làm tiếp câu ( 6 à 10 ) ôn tập chương I.
100, 102 / 49, 50 SGK và 133, 140, 141 / 22, 23 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- giao an(2).doc