A.Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
2, Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
- Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
138 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ - Trần Viết Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 7) = x4 + 3x2 + 3
Ta có x4 ≥ 0 với ∀ x
3x2 ≥ 0 với ∀ x
ị x4 + 3x2 + 3 > 0 với ∀ x
Vậy đa thức P(x) không có nghiệm
4.Củng cố: (3’)
- GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các kiến thức của chương
- Làm tiếp các phần, bài còn lại trong SGK, bài 55, 56, 57 SBT - 17
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm ...................................................................................................................
....................................................................................................................
* Hạn chế .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: 9 - 4 - 2013
Tiết 66 : Kiểm tra 1 tiết
A.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc hệ thống hoá kiến thức chương IV của HS.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán, kỹ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chính xác.
B.Chuẩn bị.
1. GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. HS : Ôn bài.
C.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Tiến hành kiểm tra
Đề bài
I, Trắc nghiệm. (3 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.
Câu1: là đơn thức có bậc là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Nghiệm của đa thức P(x) = 6 - 2x là số nào trong các số sau:
A. - 3 B. 3 C. 6 D. 0
Câu 3: Đánh dấu X vào ô mà em chọn là hai đơn thức đồng dạng
STT
Đơn thức
Đ
S
a
và
b
xy và -xy
c
và
d
và
II, Tự luận.(7 điểm)
Câu1: Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn
-
Câu2: Cho 2 đa thức
M=3,5
N=
a, Thu gọn các đa thức M và N
b, Tính: M + N; M - N
Đáp án, thang điểm.
I, Trắc nghiệm. (3 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.(Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu1: D
Câu2: B
Câu3:
STT
Đơn thức
Đ
S
a
và
x
b
xy và -xy
x
c
và
x
d
và
x
II, Tự luận.(7 điểm)
Câu1: (2 điểm)
= (1điểm)
= (1điểm)
Câu2: (5điểm)
Thu gọn M = 5x2y + xy2 + 2xy (0,5 điểm)
Thu gọnN = 2x2y + xy - 3xy2 (0, 5điểm)
Tính đúng M + N =7x2y + 4xy - 2xy2 (2 điểm)
Tính đúng M - N = 3x2y + 4xy2 (2 điểm)
3.Nhận xét tiết kiểm tra.: (3’)
4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- ôn lại các kiến thức của chương.
- Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm.
Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm ...................................................................................................................
....................................................................................................................
* Hạn chế .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy:16 - 4 - 2013
Tiết 67: Ôn tập cuối năm
A.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức về các phép toán trên tập hợp só hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về số thực, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính, ôn bài..
C.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phần đại số( 12’)
?Định nghĩa số hữu tỉ
?Tính chất của các phép toán về số hữu tỉ.
? Định nghĩa số thực?
?Khái niệm căn bậc hai.
? Khái niệm tỉ lệ thức ?Tính chất của tỉ lệ thức.
? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng tại chỗ.
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng.
HS trả lời miệng
I, Lý thuyết.
1 Số hữu tỉ.
2 Số thực , căn bậc hai.
3 Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 2: Bài tập( 28’)
Yêu cầu HS đọc bài
Nêu yêu cầu của bài
Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong một biểu thức?
Nhận xét?
GV chốt lại bài...
Yêu cầu HS đọc bài
Với điều kiện bài cho ta suy ra điều gì?
Nhận xét?
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán này thuộc loại nào?
Nêu phương pháp làm của loại toán này?
áp dụng tính chất nào để làm loại toán này?
Nhận xét?
Bài toán này có thể phát biểu dưới dạng nào?
HS đọc bài
HShoạt động theo nhóm, tính tại chỗ ít phút
Một hs đại diện cho một nhóm lên bảng thực hiện
Các nhóm khác nhận xét...
Đọc bài...
HS hoạt động theo nhóm, tính tại chỗ ít phút
Hai HS đại diện cho hai nhóm lên bảng thực hiện
Nhận xét
Đọc bài...
Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
áp dụng tính chất của dãy ỉ số bằng nhau
Nhận xét
Chia số 560 thành 3 phần tỉ lệ với 2, 5, 7
Bài 1( SGK - 88) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (SGK -89)
Với giá trị nào của x:
Ta có
Do ị = 0 Û x = 0
Bài 4: (SGK - 89)
Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị I, II, III được chia là x, y, z (triệu đồng). Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
và x + y + z = 5
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy đơn vị I được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị II được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị III được chia 80 triệu đồng
4.Củng cố: (3’)
- GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các phần của các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài 3, 5, 6, 7, 8 (SGK - 90)
Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm ...................................................................................................................
....................................................................................................................
* Hạn chế .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: 23 - 4 - 2013
Tiết 68 : Ôn tập cuối năm (Tiếp)
A.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về biểu thức đại số, đồ thị của hàm số.
- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về biểu thức đại số, vẽ đồ thị của hàm số.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, phấn màu, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính, ôn bài..
C.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức( 15’)
? Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại lí thuyết.
? Thế nào là đơn thức
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là đa thức, cách xác định bậc của đa thức.
Trong các biểu thức đại số sau :
2x2y ; - y2x; 3xy.2x; ; 3x3 + x2y2 - 5y ;
- 4; 2xy2; 4x5 - 3x3 + 2
Hãy cho biết .
a) Những biểu thức nào là đơn thức.Tìm những đơn thức đồng dạng
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức.
Định nghĩa hàm số?
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
HS nhắc lại lí thuyết
Trả lời
Trả lời
HS trình bày kết quả trên bảng.
a) Biểu thức là đơn thức
2x2y ; - y2x; 3xy.2x; ; - 4; 2xy2
Những đơn thức đồng dạng:
2xy2 và - y2x ; 2x2y và 3xy.2x
-4 và
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: 3x3 + x2y2 - 5y
3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 - 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức 1 biến
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x và với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Hoạt động 2: Bài tập( 25’)
Bài 1 : Cho cỏc đa thức
A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1
B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
a) Tớnh A + B
Cho x = 2; y = -1
=> A + B =?
b) Tớnh A - B.
Cho x = - 2; y = 1
=> A - B = ?
Gọi đại diện nhúm trỡnh bày
Bài tập 11 (91 - SGK)
Tỡm x biết
a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
b) 2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10
Bài tập 12 : (91-SGK)
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
- Bài tập 13 (91 -SGK)
Giỏo viờn nhận xột sửa bài làm của học sinh
Bài tập: Vẽ đồ thị hàm số
y =2x; y = -x ; y = 3x trên cùng hệ trục toạ độ.
HS đọc bài..
HS hoạt động theo nhóm ít phút...
1 HS đại diện cho một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc bài
HS hoạt động theo nhóm ít phút...
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
1 HS trình bày kết quả trên bảng
Đứng tại chỗ trả lời
Nếu tại x = a đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0 thỡ a là nghiệm của đa thức P(x)
1 HS nêu cách làm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài 1
a) A + B = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2
Khi x = 2; y = -1 thỡ A + B = - 18
b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4
Khi x= -2; y = 1 thỡ A - B =0
Bài tập 11 (91 - SGK)
a) x = 1
b ) x =
Bài tập 12 : (91- SGK)
P(x) = ax2 + 5x - 3 cú 1 nghiệm là
=> P() =
=>
Bài tập 13 (91 -SGK)
a) P(x) = 3 - 2x = 0
=> -2x = 3 = > x =
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x =
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 khụng cú nghiệm vỡ x2 ³ 0 với "x
=> x2 + 2 ³ 2 > 0 " x
=> Q(x) = x2 + 2 > 0 " x
Bài tập: Vẽ đồ thị hàm số
4.Củng cố: (3’)
- GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III, IV.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3,4, 5, 7, 9 SBT.
10, 11, 12, 13 SGK.
Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm ...................................................................................................................
....................................................................................................................
* Hạn chế .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày dạy: Lớp 7A:
Tiết 69 + 70 – Kiểm tra học kỳ II
(Cả đại số và hình học)
File đính kèm:
- DAI SO 7-2013-2014 TUAN.doc