Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 6 - Tiết 7 - Tuần 4: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Kiến thức:

- HS hiểu và biết hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương, áp dụng hai quy tắc để tính nhẩm, tính nhanh.

1.2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán

1.3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn khoa học tự nhiên

 

doc12 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 6 - Tiết 7 - Tuần 4: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.5 )2 = 22 . 52 = 100 b/ (x.y)n = xn.yn Quy tắc: Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. Ví dụ: (?2) 1,53.8 = 1,53.23 = (1,5.2)3= 33 = 27 II. Lũy thừa của một thương: Quy tắc: Lũy thừa của một thương bằng thương của lũy thừa. ?4 ?5 4.4 / Câu hỏi, bài tập củng cố : Nhắc lại quy tắc tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương (x.y)n = xn.yn Bài tập 37 a / 22 SGK Bài tập 34 / 22 SGK a) Sai ; Sửa lại (-5)2.(-5)3 = (-5)5 b) Đúng c) Sai ; (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 d) Sai ; e) Đúng f) Sai ; 4. 5 / Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Đối với tiết này: - Học thuộc các quy tắc và công thức về lũy thừa. - Bài tập về nhà 35, 36, 37bc /22 SGK. Bài tập 40, 41, 42 SGK/ 23.Các bài tập này chú ý tính trong ngoặc trước sau đĩ tính lũy thừa, đọc thêm bài lũy thừa của số nguyên âm trang 23. Đối với tiết sau: - Chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút, máy tính để thực hành và luyện tập 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp:.. Sử dụng thiết bị: LUYỆN TẬP Bài: Tiết: 08 Tuần 4 1. MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: + Định nghĩa luỹ thừa. + Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. + Luỹ thừa của một tích, một thương. + Luỹ thừa của luỹ thừa 1.2/ Kỹ năng: + Tính đúng, nhanh về luỹ thừa. + Dựa vào tính chất nếu a≠0, a≠1 và am=an thì m=n để tìm a hay tìm số mũ. 1.3/ Thái độ: + Biết suy luận hợp lý, khái quát hoá tính chất của luỹ thừa. 2. TRỌNG TÂM: + Định nghĩa luỹ thừa. + Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. + Luỹ thừa của một tích, một thương. + Luỹ thừa của luỹ thừa + Tính đúng, nhanh về luỹ thừa. + Dựa vào tính chất nếu a≠0, a≠1 và am=an thì m=n để tìm a hay tìm số mũ. 3.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi củng cố. HS: Ôn kiến thức về luỹ thừa. 4. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên điểm danh lớp 4.2 Kiểm tra miệng:(kết hợp sửa bài tập cũ) HS 1: phát biểu và viết công thức tính lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương (4đ) -áp dụng làm bt 36 a,b (6đ) - Giáo viên đến từng bàn để kiểm tra vở bài tập của học sinh. - GV: em hãy nhận xét xem bạn làm như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn? - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm điểm. Bài tập 36 a) 108 . 28 = (10 .2)8 =208 b) 108 :28 = (10:2)8 =58 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 _GV :gọi HS gđọc bt 35 -GV:gọi hs lên bảng làm BT35b -Gv:Gọi hs nhận xét, sau đó gv nhận xét góp ý _GV :gọi HS gđọc bt 37 - Giáo viên : Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ x: -GV:gọi hs lên bảng làm BT37a -Gv:Gọi hs nhận xét, sau đó gv nhận xét góp ý Hoạt động 2 - Giáo viên đưa ra bài tập dưới dạng: so sánh 227 và 318 - GV: để so sánh hai luỹ thừa thông thường ta phải tính giá trị của chúng rồi so sánh. Tuy hiên nếu giá trị của luỹ thừa qua lớn thì chúng ta phải đưa về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi so sánh. - GV: (xm)n=? - HS: (xm)n=xm.n - GV: ta đưa 2 luỹ thừa trên về dạng có cùng số mũ là ƯCLN của hai mũ ban đầu là 9. - GV yêu cầu học sinh viết các luỹ thừa với mũ là 9 rồi so sánh. - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên cho học sinh làm tại chổ khoảng 2 phút rồi gọi một học sinh lên bảng làm. - GV: luỹ thừa đã cho là x10, ta viết dưới dạng tích 2 luỹ thừa trong đó có một luỹ thừa là x7 vậy luỹ thừa cón lại là bao nhiêu để nhân lại ta được x10? - HS: x3. - GV: x10 viết dưới dạng luỹ thừa của x2 tức là luỹ thừa của luỹ thừa, vậy áp dụng công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa ta viết như thế nào? - HS: x10=(x2)5 - GV: x12 chia cho luỹ thừa nào để được kết quả là x10? - HS: x12:x2 - Học sinh nhận xét, đánh giá. - GV: bài này tương tự cách làm bài tập phần KTBC (bài 35b) - GV: cho biết có luỹ thừa nào? - HS: 2n - Cơ số là mấy? - HS: 2. - GV: vậy em biến đổi tất cả các số còn lại dưới dạng luỹ thừa cơ số 2 rồi vận dụng các công thức tính về luỹ thừa để tìm n. - GV hướng dẫn học sinh làm theo cách 2. - GV: 2n=? - HS:2n=16:2=8 - Viết dưới dạng luỹ thừa của 2 để tìm được n. - 2n=23 nên n = 3. 1. Bài tập cũ: Bài tập 35: b) Vì Nên Do đó n = 3 Bài tập 37 a: 2. Bài tập mới: Bài tập 38: a) 227 = 23.9=(23)9=89 318 = 32.9=(32)9=99 b) Vì 89 < 99 Nên 227 < 318 Bài tập 39: Cho xỴQ và x≠0 a) x10=x7.x3 b) x10=(x2)5 c) x10=x12:x2 Bài tập 42: cách 1 Û Û Û Û 4- n = 1 Û n = 3 Cách 2: Û 2n=16:2 Û 2n=8 Û 2n=23 Û n =3 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Gv: Để so sánh hai lũy thừa có cùng số mũ ta làm ntn? - Hs: Để so sánh hai lũy thừa có cùng số mũ ta so sánh cơ số,lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn Hai lũy thừa có cùng số mũ, lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu điền công thức thích hợp với nội dung đã nêu, ghi rõ điều kiện (nếu có) Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số Luỹ thừa của luỹ thừa Luỹ thừa của một tích. Luỹ thừa của một thương Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ Chia hai luỹ thừa cùng số mũ 1. xm. xn = xm+n 2. xm : xn = xm- n (x≠0, m≥n) 3. (xm)n=xm.n 4. (x.y)n=xn.yn 5. (y≠0) 6. xn.yn=(x.y)n 7. (y≠0) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Ôn kỹ kiến thức về luỹ thừa: định nghĩa, tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, cùng số mũ, luỹ thừa của luỹ thừa. Xem lại thật kỹ các bài tập đã làm. Làm bài tập 42 b, c SGK/23 Đọc thêm luỹ thừa với số mũ nguyên âm. Xem trước định nghĩa và tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Hướng dẫn bài tập 42b và c: cách làm tương tự bài 42a, đưa về cùng cơ số. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp:.. Sử dụng thiết bị: Ngày: 23 /9/2009 LUYỆN TẬP Tiết: 10 1/ MỤC TIÊU: a.Kiến thức Củng cố qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, tìm số chưa biết c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn. 2/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập, sử dụng máy tính HS: Như đã dặn ở tiết trước 3/ PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm 4/ TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định: 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Điền vào chổ trống () để được công thức đúng. a) xm . xn = . . . b) xm : xn = . . . c) . . . = xm.n d) (x.y)n = . . . Aùp dụng: Viết số (0,25)8 dưới dạng lũy thừa của cơ số 0,5 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: 108 . 28; 165 : 85 Trả lời: a) xm.xn = xm+n b) xm : xn = xm-n (x ¹ 0, m ³ n) c) (xm)n = xm.n d) (x.y)n = xnyn Aùp dụng: (0,25)8 = (0,52)8 = (0,5)16 ; 108 . 28 = (10.2)8 = 208; 165 : 85 = (16 : 8)5 = 25 4.3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài tập 35 a /22 và 36b / 22 SGK Tìm m biết Tính giá trị biểu thức: I/ Sửa bài tập Bài tập 35 a / 22 SGK Þ m = 5 HS: Dưới lớp nhận xét bài làm. GV: Bình xét cho điểm HS: Sửa bài vào tập nếu làm sai GV: Muốn chia lũy thừa cho lũy thừa ta làm như thế nào ? HS: Đưa về dạng cùng số mũ hoặc cùng cơ số GV: Cho HS làm bài tập 40/23 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm khoảng 3 phút sau đại diện các nhóm lên trình bày GV: Cho HS nhận xét góp ý, sau đĩ GV nhận xét đánh giá GV: Cho HS làm tiếp bài tập 37d/ 22 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ ) Gợi ý: Có nhận xét gì về các số hạng trên tử ? HS: Có chung thưa số 3 GV: Cho HS làm trong tập nộp chấm điểm, Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét góp ý GV: Cho HS làm bài tập 39/23 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) HS: Một HS lên bảng trình bày, HS khác làm trong tập, GV: Cho HS nhận xét góp ý GV: Cho HS làm bài tập 42 / 23 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) Tìm số tự nhiên n biết Gợi ý: Biến đổi đưa về dạng 2 lũy thừa có cùng cơ số Þ số mũ bằng nhau GV: HS làm trong tập, Sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày mỗi em làm một câu HS: Nhận xét góp ý GV: Nhận xét đánh giá Bài tập 37 b / 22 (SGK) Ghi nhớ: Muốn chia hai lũy thừa ta biến đổi về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi áp dụng công thức để tính II/ Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: Bài tập 40/23 (SGK) a/ 169/186; b/ 1/144; c/ 1/125; d/ -40/3 Bài tập 37d/ 22 (SGK) Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa Bài tập 39 / 23 (SGK) a) x10 = x7 . x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 Bài tập 45 ab / 10 (SGK) Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài tập 42 / 23 (SGK) 4.4/ Củng cố Một đẳng thức giữa hai lũy thừa: Nếu có cùng cơ số thì ta suy ra điều gì ? Nếu có cùng số mũ thì ta suy ra điều gì ? Trả lời: Một đẳng thức giữa hai lũy thừa: Nếu có cùng cơ số thì ta suy ra hai số mũ bằng nhau (vd: 2n = 23 Þ n = ) Nếu có cùng số mũ thì ta suy ra hai cơ số bằng nhau (vd: a2 = b2 Þ a = b) 4.5/ Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các công thức về lũy thừa Làm bài tập 47, 48, 52 SBT Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số, phân số bằng nhau Xem trước bài tỉ lệ thức 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp:.. Sử dụng thiết bị:

File đính kèm:

  • docgaio an(1).doc
Giáo án liên quan