Bài giảng Luyện từ và câu tiết I: cấu tạo của tiếng

. Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh

2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.

 

doc57 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu tiết I: cấu tạo của tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học A: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại ghi nhớ. - Tính cách của nhân vật thể hiện qua những phương tiện nào. - GV nhận xét cho điểm. B: Bài mới: a .Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Phần nhận xét. *HĐ1: Cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Giao việc cho HS. - HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. . Sức vóc: gầy yếu như mới lột. . Thân hình: Bé nhỏ. . Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.... . Trang phục: người bự phấn, mặc áo thâm dài... . Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị ăn hiếp, bắt nạt... ị GV rút ra ghi nhớ cho HS đọc c. Phần luyện tập. *HĐ2: Nhóm BT 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đoạn văn. - GV giao việc cho HS. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét củng cố . H: Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? *HĐ3: Nhóm BT 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - GV giao việc cho HS . - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét - khen những nhóm biết kết hợp kể chuyện với tả ngoại hình của nhân vật. C. Củng cố - dặn dò - H: Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì? - Về nhà HS HTL phần ghi nhớ. 4-5' 1' 9-10' 7-8' 8-9' - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân ghi ra nháp. - Một số trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - 2,3 HS đọc. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm. - HS nhận xét. - Cho thấy chú bé là con một nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Chú rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh, thật thà. - Làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện. - Lớp nhận xét. - Tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo... Tập làm văn Tiết 5: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật I. Mục tiêu: 1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. 2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách. Trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học A: Kiểm tra bài cũ a. HS 1: Em hãy nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết TLV trước. b. HS 2: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? - GV nhận xét cho điểm. B: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Phần nhận xét. Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu 1. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS làm theo yêu cầu. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách để... - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. ị Rút ra ghi nhớ. - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. Phần luyện tập. Bài 1: Hoạt động nhóm. - Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đoạn văn. - GV giao việc cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Hoạt động cá nhân. - Cho HS đọc yêu cầu BT 2, đoạn văn. - Giao việc cho HS làm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 3: Hoạt động cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu BT 3, đoạn văn. - Giao việc cho HS làm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ . 4' 4' 4' 4' 4' 4' 5' 2' - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS tìm trong bài tập đọc. - HS làm việc cá nhân, ghi ra nháp. - Một vài HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét chéo. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS nêu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to. - 1,2 HS khá , giỏi làm miệng. - HS còn lại làm vào vở. - HS khá, giỏi làm miệng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc . - 2 HS khá ,giỏi làm miệng. - HS làm bài vào vở. - 2 HS khá giỏi làm miệng. - Lớp nhận xét. Tập làm văn Tiết 6: Viết thư I. Mục tiêu: 1. HS nắm được mục đích của việc viết thư, những nội dung cơ bản của một số bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của một bức thư. 2. Luyện tập để bước đầu biết được viết một bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi trao đổi thông tin. II. Đồ dùng dạy học: 1. Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ và đề văn phần luyện tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học A: Kiểm tra bài cũ H: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tinh thần TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: a .Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Phần nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu chung của BT câu 1, 2, 3. - Gọi 1 em đọc bài TĐ: Thư thăm bạn sau đó lầm lượt trả lời câu hỏi 1, 2, 3. - HS làm bài. - H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - H: Người ta viết thư để làm gì? - H: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? - H: Một bức thư cần mở đầu và kết thúc như thế nào? - GV chốt lại ý đúng. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. ịRút ra ghi nhớ. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. c. Phần luyện tập: . Hướng dẫn: - Cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập. - H: Đề bài 1 yêu cầu các em viết thư cho ai? - H: Mục đích viết thư để làm gì? - H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào? - H: Cần thăm hỏi bạn về những gì? - H: Kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay? - H: Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì? . Cho HS làm. - Cho HS làm bài - Cho HS làm bài miệng. - GV nhận xét bài mẫu của 2 bạn. - CHo HS làm vào vở. . Chấm, chữa bài. - Chấm 1 số bài HS đã làm xong. C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét biểu dương. - Em nào chưa xong về nhà hoàn thiện. 4' 1' 8' 20' 2' - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc lại bài và ghi nhanh ra nháp. - Thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng, vì gia đình Hồng vừa bị trần lụt gây đau thương, mất mát. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - Nhiều HS đọc - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Viết thư cho bạn ở trường khác. - Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. - ... thân mật, gần gũi như mình, tớ, cậu, bạn. - .... sức khỏe, học tập, giađình... - ... tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao. - ... khỏe, học giỏi và hẹn gặp lại. Tập làm văn Tiết 7: cốt truyện I. Mục tiêu: 1. HS biết thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến kết thúc. 2. Bước đầu biết xây dựng cốt truyện của một truyện đã nghe biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ, ND của bài học. 4- 5 tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học A: Kiểm tra bài cũ: 3HS + Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? + Gọi 2-3 HS đọc bức thư em đã viết gửi cho một bạn ở trường khác? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: a .Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Phần nhận xét. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS xem lại truyện: "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" (2 phần) - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài 2 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày. - GV nhận xét củng cố Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT 3. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GVNX và chốt lại ý đúng. + Rút ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc c. Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu BT 1 - HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét Bài 2: Dựa vào cốt truyện kể lại truỵên. - HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - HS trình bày bài. - GV nhận xét + bình chọn khen những HS kể hay. C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị cho bài TLV tới. 4' 1' 13' 15' 2' - HS trả lời. - 1 HS đọc to - 1 HS đọc thầm lại truyện. - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm. - HS nhận xét. - HS ghi nhanh ra giấy nháp. - HS trả lời. - Lớp NX. - Cả lớp làm bài cá nhân - Một số trình bày. - Lớp nhận xét. - 4 HS đọc. - Các nhóm ghi nhanh ra giấy nháp. - Đại diện nhóm. - HS nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS kể chuyện. - Lớp nhận xét. Tập làm văn Tiết 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu truyện. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ HS : Vở BT tiếng việt 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học A: Kiểm tra bài cũ:2HS + Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. + Em hãy kể lại truyện "Cây khế" - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Phần phát triển bài: * Xác định yêu cầu của đề bài. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân vật: Bà mẹ ốm, Người con, Bà tiên. Nhiệm vụ của HS là: Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt câu truyện xảy ra. * Cho HS lựa chọn chủ đề của câu truyện. - Cho HS đọc gợi ý. - Cho HS nói chủ đề các em chọn. * Thực hành xây dựng cốt truyện. - Cho HS làm bài. - Cho HS thực hành kể. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay. - Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể. C. Củng cố - dặn dò - Gọi 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về kể lại cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết TLV tuần 5. 5' 1' 27' 3' -2 HS trả lời. -HS nhận xét bổ sung. - Một HS đọc yêu cầu của đề. - Cho 1 HS đọc gợi ý 1, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2 - HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu truyện. - HS đọc thầm gợi ý 1, 2 nếu chọn 1 trong hai đề tài đó. - 1HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý HS 2 trong SGK. - HS kể theo cặp, HS 1 kể, HS 2 nghe và ngược lại. - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Lớp nhận xét. - HS viết vắn tắt vào vở.

File đính kèm:

  • docluyen tu va cau (2).doc