Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 7, 8

 Tiết : Tập đọc

 Những người bạn tốt.

 I/ MỤC TIÊU:

 1. Đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:A- ri- ôn, Xi- xin, boong tàu, sửng sốt.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sôi nổi, hồi hộp.

 2. Đọc- hiểu.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.

 - Hiểu nội dung bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ trang 64 , SGK( phóng to nếu có điều kiện)

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 1. ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn và lần lượt trả lời từng câu hỏi của bài.

 ? Em thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

 

doc88 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 7, 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây nhiễm HIV qua đường máu?( không dùng chung bơm kim tiêm, không đánh răng chung bàn chải, không cạo râu chung ). b/ YC HS đọc mục bạn cần biết: 4. Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS nhắc lại mục cần biết. - Nhận xét tiết học. Ngày dạy: Kĩ thuật Tiết 8 : thêu chữ V I , Mục tiêu: HS cần phải: Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II , Đồ dùng dạy học Mộu thêu chữ V. Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V. Vật liệu và dụng cụ: + Một mảnh vải trắng. + Kim khâu len hoặc sợi. Phấn, thước, kéo, khung thêu. III , Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1, Kiểm tra: đồ dùng của học sinh. 2, Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu thêu chữ V. Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK. Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu chữ V để trang trí GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu chữ V là cách thêu tạo thành chữ V nối tiếp nhau giữa 2 đương thẳng song song ở mặt phải. Thêu chữ V được tranh trí ở váy áo trẻ em. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục II trong SGK để nêu các bước thêu chữ V. Hướng dẫn học sinh quan sát hình 3, hình 4 để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu chữ V. - HS quan sát, nhận xét và láng nghe. - HS đọc SGK, quan sát và trả lời câu hỏi. - Lưu ý HS: + Căng vải vào khung. + Thêu từ trái sang phải. +Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường dấu. + Xuống kim đúng vạch dấu. + Lên kim rút chỉ từ từ để mũi kim không bị dúm. * Yêu cầu HS nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu. GV hướng dẫn thêm thao tác xuống kim chỉ mũi cuối. GV hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các thao tác thêu chữ V. Yêu cầu tập thêu chữ V trên giấy ôli hoặc vải. 3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học; dặn dò về nhà xem lại cách thêu và các bước chuẩn bị đồ dùng giờ học tiếp. Ngày dạy: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Dựng đoạn mở bài, kết bài. I/ Mục tiêu Giúp HS: + Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. +Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. II/ đồ dùng dạy- học. - Giấy khổ to, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy - học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:? Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh? ( Giới thiệu ngay cảnh định tả) ? thế nào là mở bài gián tiếp?( Nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả).? Thế nào là kết bài mở rộng?( nói lên cảm xúc của mình và nêu thêm ý kiến bình luận về cảnh vật định tả). Vậy Muốn có bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần quan tâm đến phần mở bài, thân bài. Hôm nay cô cùng các em đi thực hành . 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. - YC HS làm bài tập. - YC HS báo cáo kết quả bài làm. ? Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? Vì sao em biết điều đó? ? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? - GV kết luận lời giải đúng. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. - YC HS làm bài tập( GV giúp đỡ HS yếu) - YC HS báo cáo kết quả bài làm. ? em thấy kiểu bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài. Sau đó đọc bài làm GV sửa sai. - GV đọc một số đoạn van mẫu cho HS nghe.( nếu còn thời gian) 1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả - + Đoạn a) là mở bài theo kiểu trực tiếp. + Đoạn b) mở bài theo kiểu gián tiếp. - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hơn hấp dẫn hơn. 1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập nhóm.. HS dưới lớp làm vào vở . + Giống nhau: đều nói đến t/c yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường. + Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó kỉ niệm với thời thơ ấu của tác giả. đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về t/c yêu quý của các bạn HS , ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp, có những hành động thiết thực thể hiện t/c yêu của con đường của các bạn nhỏ. - Kiểu bài mở rộng là hay và hấp dẫn hơn. - HS đọc yêu cầu rồi tự làm , 2 em làm vào giấy khổ to. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả(trên bảng và đứng tại chỗ). -HS nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn. - HS nghe. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Tiết : Toán Tiết 40 : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. I/ Mục tiêu - HS nắm được kĩ bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. iII/ Hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giảng bài: * Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. -a) YC HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. -b) Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. c) GV cho HS nêu quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Gọi HS nhận xét. Ví dụ: 6m 4dm=....m. 6m 4dm= 6 m= 6,4m. vậy 6m4dm= 6,4m. GV lấy thêm ví dụ khác: 8dm3cm= ...dm. và HD HS làm tương tự. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở. - YC HS chữa bài. - GV nhận xét- cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. _ GV HD : 3m4dm= ...m Ta có 3m 4dm= m = 3,4m. - Yêu cầu HS tự làm bài tập theo hình thức .. - YC HS chữa bài. GV nhận xét- cho điểm.. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - YC HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm. - km; hm; dam; m; dm; cm; mm. + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị liền trước nó). Ví dụ: 1km = 10 hm; 1 hm = 0,1 km. 1km= 1000m; 1m = 100cm; 1m= 1000mm. 1m=km= 0,001km.; 1cm= m= 0,01m; 1mm =m= 0,001m. - HS nhận xét. - HS theo dõi. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài: a)8m 6dm= 8m = 8,6m. b) 3m7cm=3m = 3,07m. c) 2dm 2cm = 2dm = 2,2 dm. d) 23m 13cm= 23 m = 23,13m - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài 2. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài: 2m 5cm =2m = 2,05m. 21m36cm = 21m = 21,36m b) 8dm7cm = 8dm = 8,7dm. 4dm32mm = 3d m =4,32 dm. 73mm= dm = 0,73 dm. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài 3. - Nghe. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài. a) 5km 302 m=5 km = 5,302km. b) 5km 75m = 5km = 5,075km. c) 302m = km = 0,302km. - Nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò. - G V tóm tắt lại nội dung chính của bài học . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Địa lý Bài 8: Dân số nước ta. I/ Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Dựa vào bảng số liệu, bản đồ để nhận biết dân số và đặc điểm tăng dân số ở nước ta. - Biết được nước ta có dân số đông gia tăng nhanh. Nhớ được số liệu dân số ở nước ta thời điểm gần nhất. - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. - Thấy được sự cần thiết trong việc sinh ít con trong một gia đình. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á 2004( phóng to) - Biểu đồ tăng dân số VN. - Tranh ảnh của việc tăng dân số. III/ Hoạt động dạy- học 1. khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nước ta trong những năm gần đây dân số tăng nhanh, dẫn đến đất chật người đông và còn gây ra những biến động phức tạp cho XH . Vậy hậu quả của việc tăng nhanh dân số là gì chúng ta cùng đi tìm hiểu. b/ Giảng bài: b.1 Dân số. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi trong mục 1 SGK. - HS trình bày kết quả. - GV giảng và kết luận: Năm 2004 nước ta có 82 triệu người, dân số nước ta đứng thứ ba Đông Nam á là một trong những nước đông dân trên thế giới. b.2 Gia tăng dân số. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - YC HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK. - HS trình bày kết quả: + Dân số gia tăng qua các năm: 1979: 52,7 triệu người. 1989: 64,4 triệu người. 1999: 76,3 triệu người. - GV giảng và kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng hơn một triệu người. Dân số tăng thêm mỗi năm ở nước ta bằng dân số của một tỉnh có dân số trung bình như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế,.. Gấp đôi dân số của các tỉnh như: Cao bằng, Lào cai, Ninh Thuận. Gấp 3 lần các tỉnh Kon- Tum, Lai châu. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết nêu một số hậu quả do tăng dân số nhanh. - HS trình bày kết quả. - GV giảng và kết luận: Gia đình đông con có nhu cầu tăng về thực phẩm, nhu cầu nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn những gia đình nhà ít con, dẫn đến thu nhập thấp thiếu ăn không đủ chất dinh dưỡng. Trong những năm gần đây tốc độ dân số tăng nhanh , Nhà nước đã tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình vận động các gia đình chỉ nên có từ 1- 2 con để nâng cao chất lượng c/s. 4. Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị trước bài 9: Các dân tộc, sự phân bố của dân cư. Ngày dạy: Sinh hoạt lớp. Sơ kết tuần 8 : Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua. Khen những em ngoan, học tập tốt, có nhiều điểm cao trong tuần. Động viên nhắc nhở những em chưa tích cực, còn mải chơi, cần cố gắng. Phương hướng tuần tới: Thi đua học tốt giữa các tổ, cá nhân dành nhiều điểm tốt lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Nhận xétđánh giá : Ưu điểm : Khuyết điểm : Công việc tuần sau :

File đính kèm:

  • doctuan7,8.doc