Rèn kỹ năng giải các phương trình đưa được về dạng ax +b =0
-Yêu cầu học sinh xử dụng thành thạo và hợp lý các qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0.
-Học sinh nắ vửng phương pháp giải các phương trình.
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax+b =0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43:
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b =0
I>MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng giải các phương trình đưa được về dạng ax +b =0
-Yêu cầu học sinh xử dụng thành thạo và hợp lý các qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0.
-Học sinh nắ vửng phương pháp giải các phương trình.
II>CHUẨN BỊ :
-Học sinh chuẩ bị bảng con Học và làm bài ở nhà,xem trước bài tập phần luyện tập.
-Giáo viên chuẩn bị một bảng phụ có nội dung dạng điền khuyết nhằm mục đích kiểm tra lý thuyết .
-III>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Kiểm tra: Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nhụ sau :
-Phương trình bậc nhấtlà …………
-Trong một phương trình………….
Chuyển …………………..và……………….
Trong một phương trình ………
nhân…………………………
Trong một phương trình ………
chia…………………………
Nếu trong một phương trình có nhiều ngoặc thì………………….
Nếu trong một phương trình có chứa mẫu bằng số thì…………
-Cho phương trình 0x =b (1) và b#0.Ta kết luận phương trình ( 1) …………………………………………….
-Cho phương trình 0x =0 (1) .Ta kết luận phương trình ( 1) …………………………………………………………………..Giáo viên (gọi 4 học sinh lấn lượt trả lời)
-Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn.?
-Phát biẻu qui tắc chuyển vế.?
-Phát biẻu qui tắc nhân với một số.?
-Qui tắc nhân còn có thể phát biểu cách khác?
-Nếu trong phương trình có nhiều ngoặc thì em phải làm gì?
-Nếu trong phương trình có chứa mậu bằng số thì em phải làm gì?
Hoạt động 2:
-Gv đặt câu hỏi thế nào là nghiệm của phương trình?
Gv gọi một học sinh trả lời
-Học sinh xem bài tạâp14 trang 13.
Em làm cách nào để kiểm tra giá trị nào là nghiệm của phương trình nào?
Gv cho học sinh làm trong bảng con. Gv chọn bất kỳ 2 bảng con của 2 nhóm cả lớp nhận xét.
Học sinh xem bài tập 16 trang 13.
Emhảy lậphương trình biểu thị sự cân bằng.
Gv cho học sinh làm trong tập và trả lời kết quả.
Gv gọi một vài học sinh đọc kết quả,cho học sinh nhận xét kết quả đúng.
Hoạt động 3:
Bài tập 17:
17e) Em hảy nhận xét bài 17e dạng nào trong những dạng em đã học?
Muồn giải bài toán trên em làm gì?
Gv gọi 2 học sinh bất kì của 2 nhóm trả lời.
Học sinh làm trong bảng con.
Sau khi bỏ ngoặc em làm gì?
Gv chọn 2bảng cho các em nhận xét và kết luận x=7 là kết quả đúng.
17f) Tương tự như bài 17e giáo viên đặt câu hỏi Học sinh trả lời và làm trong bảng con.
Gv Chọn bất kỳ 2 bảng con cho cả lớp nhận xét.
0x = 9 là dạng đặc biệt nào mà em đả học?
Vậy ta kết luận gì về nghiệm phương trình nầy.
Bài 18:
18a)Học sinh xem bài 18a Em hãy nhận xét xem phương trình ở bài 18a thuộc dạng nào mà em đã học?
Muồn giải bài toán trên em làm gì?
Gv gọi 2 học sinh bất kì của 2 nhóm trả lời.
Học sinh làm trong bảng con.
Gv giới thiệu thêm cách trình bày khác có thể tính gọn vế trái và phải trước khi chuyển vế.
18b)Tương tự như bài 18a Gv đặt câu hỏi Học sinh trả lời và làm trong bảng con.
Gv Chọn bất kỳ 2 bảng con cho cả lớp nhận xét.
Ngoài cách giải qui đồng khử mẫu em naò có cách giải khác?
Gv giới thiệu thêm cách giải khác
Hoạt động4:
G v hướng1 dẫn học sinh giải bài 19 trang14.
Dựa vào công thức tính diện tích tam giác,hình chử nhật ,diện tích đa giác mà em học trong phần hình học.
Hảy tính diện tích mỗi hình theo biến x.
Mà dề bài cho diện tích nên ta lập phương trình ,giải phương trình ta tìm được giá trị của x
Củng cố:
Qua nhửng bài tập các em đã làm em nào có thể nêu các bước giải chung cho cả 2 dạng phương trình có nhiều ngoặc và phương trình có mẫu bằng số.
Giáo viên cho học sinh phát biểu từ đó dẩn dến kết luận.
Học sinh về học bài và làm những bài tập còn lại.
Bốn học sinh của 4 nhóm được Gv chọn bất kỳ lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv
-Phương trình dạng ax+b=0,với a,b là 2số đã chovà a#0,được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
-Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế nầy sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
-Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế cho cùng một số khác không.
- Trong một phương trình, ta có thể chia cả 2 vế cho cùng một số khác không.
-Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc.
- Nếu trong một phương trình có chứa mẫu bằng số thì qui đồmg mẫu rồi khử mẫu
-vô nghiệm
-Có tập nghiệm là S=R
Là giá trị của ẩn khi thay vào phươnh trình làm cho giá trị ở 2 vế của phương trình bằng nhau
-thay vào từng phương trình.
-Học sinh làm trong bảng con.
-Học sinh làm vào tập.
-dạng toán có nhiều ngoặc
-Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia.
Thu gọn 2vế.
Học sinh trả lời câu hỏi của Gv và làm bài
0x=b và b#0
-Phương trình vô nghiệm
-phương trình có chứa mẫu bằng số
-qui đồmg mẫu rồi khử mẫu
-Học sinh làm bài trong bảng con.
Học sinh trả lời câu hỏi của Gv và làm bài
Học sinh làm cách khác theo sự hướng dẩn của giáo viên
Học sinh ghi chép phần hướng dẩn.
Bứơc 1:Thưcï hiện phép tính để bỏ ( ) hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia.
Bườc 3:Giải phương trình nhận được.
-1 là nghiệm của phương trình
6 = x+4
1-x
2 là nghiệm của phương trình
{x{=x
- 3 là nghiệm của phương trình
x2+5x+6= 0
Bài 16
3x+5 =2x+7
7- (2x+4) = -( x+4 )
7-2x-4 = -x –4
7 –4 +4 = -x + 2x
7 = x
x = 7
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 7.
(x-1) – (2x –1 ) = 9 –x
x- 1 – 2x + 1 = 9 – x
x-2x +x =1 –1 + 9
0x = 9
Vậy phương trình vô nghiệm
2x –6x –3 = x-6x
2x – 6x –x + 6x = 3
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm
x =3
Cách trình bày khác:
- 4x – 3 = -5x
-4x +5x = 3
x =3
Vậy phương trình có mộ nghiệm
x =3
18b)
8 + 6x =10 – 10x
- 6x +10x = 10 – 8
4 x = 2
x = 1/2
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = ½.
0,2(2+x)-0,5x=0,25(1-2x)+0,25
0,4+0,2x-0,5x=0,25-0,5x+0,25
0,2x = 0,5-0,4
x = 0,5
Giải ta được kết quả:
19a) 9(2x+2)=144 x = 7 (m)
b) (2x+5) 3 =75 x = 10 (m)
c) 24 + 12 x = 168 x =12(m)
File đính kèm:
- TIET 43 DS 8.doc