Kiến thức :
- Học sinh năm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất.
2. Kỹ năng :
- Biết cách đặt ẩn để dùng các dữ liệu thiết lập được phương trình theo ẩn đó, xác định điều kiện của ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn, tìm mối liên quan giữa các số liệu để lập phương trình, giải được phương trình, chọn ẩn để kết luận.
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2462 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập giải toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất.
2. Kỹ năng :
Biết cách đặt ẩn để dùng các dữ liệu thiết lập được phương trình theo ẩn đó, xác định điều kiện của ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn, tìm mối liên quan giữa các số liệu để lập phương trình, giải được phương trình, chọn ẩn để kết luận.
3. Phương pháp : Đàm thoại - Phát vấn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên : Thước thẳng - Bảng phụ
2. Học sinh : Thước thẳng - SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ
C. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
GV giới thiệu lại các bước giải bài toán
Hoạt động 2 :
- GV cho làm bài 45/31
- GV nhắc học sinh chú ý đơn vị và điều kiện của bài toán
Học sinh nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng kẻ bảng số liệu và điền số liệu vào bảng
- HS khác lên bảng trình bày lời giải
- Cả lớp quan sát
- GV nhận xét, sửa chữa sai lầm
- Học sinh đặt phương trình
- Học sinh giải phương trìn
- Nhận định nghiệm và trả lời
1. BT 45 trang 31 (SGK)
Bảng số liệu :
Số thảm len
Số ngày làm
Năng suất
Theo hợp đồng
x
20
Đã thực hiện
x+24
18
Gọi số thảm len theo hợp đồng là x (tấn)
Điều kiện : x nguyên dương
Số thảm len đã thực hiện: x+24 (tấn)
Số ngày làm theo hợp đồng: 20 (ngày)
Số ngày đã thực hiện : 18 (ngày)
Năng suất đã thực hiện :
Theo đề bài ta có phương trình :
=
Giải phương trình này ta được x = 300
Trả lời: Số thảm len theo hợp đồng là 300 tấn
Hoạt động 3 :
Bài tập 46 trang 31
- Bài 46 thuộc loại toán gì ?
- Cho biết ba đại lượng, công thức liên quan giữa 3 đại lượng
S = v . t
Þ v =
t =
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài toán
- GV nhắc lại và hướng dẫn HS lập bảng số liệu
- Sau đó 1 HS khác lên bảng trình bày lời giải
- Cả lớp quan sát - nhận xét - thống nhất - sửa chữa
- Học sinh chú ý đơn vị
- Học sinh lên lập và giải phương trình
- Nhận định kết quả và trả lời
48km
A
C
B
2. BT 46 trang 31 (SGK)
Độ dài quảng đường (km)
Thời gian đi (giờ)
Vận tốc (km/h)
Trên đoạn AB
x
48
Trên đoạn AC
48
1
48
Trên đoạn CB
x – 48
48+6=54
Gọi quảng đường AB là x (km)
ĐK: x > 48
Thời gian người lái ô tô dự định đi
từ A ® B là: (giờ)
Quảng đường người lái ô tô đi từ A® C: 48km
Thời gian đi từ A ® C : 1 giờ
Với vận tốc là : 48 (km/h)
Quảng đường người lái ô tô đi từ C ® B là : x – 48 (km)
Thời gian đi từ C ® B : (giờ)
Với vận tốc : 48 + 6 = 54 (km/h) Thời gian dự định đi quảng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB cộng thêm 10 phút = giờ (chờ tàu)
Ta có phương trình :
Giải phương trình ta được x = 120
(thỏa mãn ĐK)
Trả lời : Quảng đường AB dài 120 km.
Hoạt động 4 : Giải bài tập 48 trang 31
- GV hướng dẫn HS gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A
- GV hướng dẫn học sinh cách lập phương trình.
- Một học sinh đọc đề bài
- GV kẻ sẵn bảng phụ
- 1 HS lên bảng ghi số liệu
- 1 HS lên đặt lời giải
- 1 HS lên lập phương trình và giải phương trình
3. BT 48 trang 31 (SGK)
Bảng số liệu :
Số dân năm ngoái
Số dânnăm nay
Tỉ lệ tăng thêm
Tỉnh A
x
1,
Tỉnh B
4 T – x
1,2%
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x (người)
ĐK: x nguyên dương và x < 4000000
Số dân năm ngoái của tỉnh B :
4000000–x (người)
Năm nay số dân tỉnh A tăng thêm 1,1% nên số dân là:
Năm nay số dân tỉnh B tăng thêm 1,2% nên số dân là :
Số dân tỉnh A vẫn nhiều hơn tỉnh B là
807200 (người)
Từ đó ta có phương trình :
.(4000000–x)=807200
Giải pt ta được x = 2400000 (thỏa mãn đk)
Trả lời: Số dân tỉnh A năm ngoái là
2400000 người
IV. CỦNG CỐ :
Củng cố từng phần trong bài tập
V. DẶN DÒ :
Xem lại các bài tập đã sửa
Làm các bài tập 47 ; 49 trang 32 SGK
Tiết 65 :
HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh nắm khái niệm hình chóp, hình chóp đều. Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
Kỹ năng : Nhận dạng nhanh hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Bước đầu biết vẽ, cắt dán hình chóp cụt đều theo các bước cơ bản.
Giáo dục : Học sinh có ý thức quan sát hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Mô hình hình chóp, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều và dao (kéo) để cắt hình chóp đều ® hình chóp cụt đều + thước và compa.
Học sinh : Giấy mày cứng để cắt dán hình, giấy màu thước kéo, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Ổn định : điểm danh
B. Kiểm tra bài cũ : Thể tích hình lăng trụ đứng.
Viết công thức thể tích hình lăng trụ đứng.
C. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Giới thiệu một số công trình có dạng hình chóp ® dẫn vào bài.
Hoạt động 1 :
- Giáo viên cho học sinh xem và giới thiệu mô hình 1 hình chóp đã chuẩn bị sẵn. Hình chóp đều có mặt đáy là 1 đa giác và các mặt là những tam giác có chung 1 đỉnh. Đỉnh chung này là đỉnh của hình chóp.
- Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 116 / 116 SGK và chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp.
- Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
- Học sinh vẽ chú ý các đường không liền nét.
1) Hình chóp :
Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là chính chóp tứ giác.
Mặt bên
Chiều cao
S
D
A
B
C
Mặt đáy
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn HS vẽ hình chóp tứ giác đều
Hoạt động 3 :
Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 117/117 SGK chỉ ra cụ thể đường cao mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều.
Mặt đáy
Trung đoạn
Mặt bên
Đường cao
Đỉnh
Cạnh bên
S
A
C
B
I
D
H
- Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều.
- Nhận ra được điểm khác nhau của hình chóp và hình chóp đều là các tam giác cân bằng.
2) Hình chóp đều :
Hình chóp đều là hình hcóp có mặt đáy là một đa giác đều các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
Hoạt động 4 :
- Cho HS ghi nhận phần chú ý trong SGK.
- Đưa mô hình chóp đều rồi dùng kéo cắt ngang ® hình chóp cụt đều.
- Nhận xét gì về mặt bên hình chóp cụt đều ?
- Nhận xét các mặt bên hình chóp cụt đều là các hình thang cân.
3) Hình chóp cụt đều :
Cắt hình chóp đều bằng một mặt hẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
P
A
Q
R
M
N
E
B
C
D
IV- CỦNG CỐ :
Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt. Bài tập 36 và 37 trang 118 và 119 đều.
V- DẶN VỀ NHÀ :
Làm bài 38, 39 trang 119
Các em tìm hiểu thêm hình trang 93.
Tiết 66 :
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
Hoàn thiện dần các kĩ năng cắt gấp hình đã biết.
Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên : Thước, mô hình hình chóp đều.
Học sinh : Mỗi tổ chuẩn bị một mô hình chóp đều.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ
Đáy là hình vuông
6
6
6
6
4
4
4
4
Hoạt động 2 :
- Vẽ cắt và gấp hình như ở hình 123
- Quan sát hình gấp được hãy điền số thích hợp vào chỗ trống
- Giáo viên gọi học sinh tính.
Học sinh điền vào :
a) Số các mặt bằng nhau trong 1 hình chóp tứ giác đều là
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là
c) Diện tích đáy của hình chóp đều
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là.
Học sinh rút ra kết luận.
1) Công thức tính diện tích xung quanh:
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
Sxq = p . d
(p là nửa chu vi đáy
d là trung đoạn của hình chóp đều)
Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy.
Hoạt động 3 :
Làm ví dụ 1
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
- Chu vi hình vuông ?
20cm
- Học sinh vẽ hình vào tập
- Học sinh tính chu vi đáy
- Một số học sinh tính Sxq
- Một số học sinh tính Stp
2) Ví dụ 1 :
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều sau:
Sxq = p . d
= . 20 . 4 . 20
= 800 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ
= 800 + 202
= 1200 (cm2)
Hoạt động 4 :
Ví dụ 2
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- GV hỏi : cách tính trung đoạn d.
- Học sinh tính trung đoạn d
H
D
C
A
B
16cm
S
I
- Hai học sinh lên bảng
Ví dụ 2 :
Chiều cao của mặt bên của hình chóp
d = = 15 (cm)
Sxq = 16 . 4 . 15 = 480 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ
= 480 + 162
= 480 + 256
= 736 (cm2)
IV- CỦNG CỐ :
Công thức tính Sxq, Stp của hình hcóp đều.
Bài 40 trang 121.
V- DẶN VỀ NHÀ :
Học thuộc công thức Sxq hình chóp đều.
Làm bài 42 / 121 SGK.
File đính kèm:
- Dai51-52.doc