Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Tiếp theo) - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối năm 1426 - Cuối năm 1427)

Học bài 19, phần III

Chuẩn bị bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

+ Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? So sánh với BM chính quyền thời Trần

+ Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng BMNN và pháp luật.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Tiếp theo) - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối năm 1426 - Cuối năm 1427), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử lớp 7Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)Em hãy cho biết tình hình giặc Minh vào cuối năm 1426?Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông QuanViệc tăng thêm viện binh của quân Minh nhằm mục đích gì?Sau khi tăng thêm viện binh, Vương Thông đã quyết định như thế nào?Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)Thảo luận cặp:Sau trận Tốt Động, Chúc Động, em hãy so sánh lực lượng giữa ta và địch?QUÂN TAQUÂN ĐỊCHGiành thế chủ độngThừa thắng vây hãm thành Đông QuanGiải phóng thêm nhiều châu, huyệnNgày càng lún sâu vào thế bị độngTinh thần hoang mang, tan rã2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn bàn kế đánh giặcLiễu ThăngMộc ThạnhTheo nhö Leâ Lôïi phaân tích tình hình: “Ñaùnh thaønh laø haï saùch, ta ñaùnh vaøo thaønh vöõng, haøng năm, haøng thaùng khoâng haï ñöôïc thaønh, quaân ta söùc moûi, khí nhuït. Neáu vieän binh giaëc laïi ñeán tröôùc maët, sau löng ñeàu coù giaëc. Ñoù laø con ñöôøng nguy! Sao baèng döôõng söùc chöùa uy ñeå ñôïi vieän binh giaëc. Vieän binh bò phaù thì thaønh taát phaûi haøng. Theá laø laøm moät maø ñöôïc hai. Ñaáy laø keá veïn toaøn vaäy”. Ñaïi cöông lòch söû Vieät Nam – Taäp 1Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)Thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Với quy mô hoành tráng, đồ sộ, địa thế hiểm yếu, Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểmLê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề“Trong hội thề Vương Thông cam kết rút quân về nước, không dám ngoan cố chờ đợi viện binh, và trên đường rút quân không được cướp bóc nhân dânVề phía ta, Lê Lợi bảo đảm tha cho quân Minh được bảo toàn tính mạng về nước và đối với triều Minh sẽ có biểu cầu phong. Lê Lợi còn cấp cho 500 chiến thuyền, mấy nghìn con ngựa cùng với đầy đủ lương thực và sai sửa sang cầu cống, đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề lạy tạ những người lãnh đạo đầy lòng khoan dung, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn”Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập 1Vì sao đến cuối năm 1427, Vương Thông không thể giả hòa như trước mà phải xin hòa thực sự để rút về nước?Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn lại giành được thắng lợi nhanh chóng như vậy?Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sửVì sao nhà Hồ, quý tôc Trần lại thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh?Tiết 39 - Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)2. Trận Chi Lăng – Xương Giang(10/1427)3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thếNgày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầuNgày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vongNgày hai tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn... Đánh một trận sạch không kình ngạcĐánh hai trận tan tác chim muông... Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tộiThượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàngLạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đườngXương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước(Bình Ngô đại cáo)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChúc các thầy cô giáo sức khoẻ. Chúc các em học sinh học tập tốt.Học bài 19, phần IIIChuẩn bị bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)+ Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? So sánh với BM chính quyền thời Trần+ Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng BMNN và pháp luật.CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !TIẾT HỌC KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptBai 19 Khoi nghia Lam Son phan III (1).ppt