I. TÌNH HÌNH ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỈ XIX:
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu-> các nước Phương Tây chủ yếu Anh- Pháp đua nhau xâm lược
- Kết quả: giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu-> các nước Phương Tây chủ yếu Anh- Pháp đua nhau xâm lược
- Kết quả: giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.
22 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 18/10/2024 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Tiết 3, Bài 2: Ấn Độ - Phạm Tuyết Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 3
GIÁO VIÊN: PHẠM TUYẾT MAI
Bài 2: Ấn Độ
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ :
- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu -> các nước Phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược
- Kết quả : giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ .
I. TÌNH HÌNH ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỈ XIX :
I. TÌNH HÌNH ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỈ XIX:
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ :
- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu -> các nước Phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược
- Kết quả : giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ .
Nữ hồng Victoria trở thành Nữ hồng Ấn Độ
2 ) Chính sách cai trị của thực dân Anh :
a.Về kinh tế : thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên cùng kiệt và bóc lột nhân công rẻ mạt -> nhằm biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh .
Những người thợ dệt Ấn Độ
b. Về chính trị – xã hội : thiết lập chế độ cai trị trực tiếp Ấn độ với những thủ đọan chủ yếu là : chia để trị , mua chuộc giai cấp thống trị , khơi sâu thù hằn dân tộc , tôn giáo , đẳng cấp trong xã hội
Sự liên kết giữa thực dân Anh và các tiểu vương
c. Về văn hóa - giáo dục : thi hành chính sách giáo dục ngu dân , khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa
d. Hậu quả :
- Kinh tế giảm sút , bần cùng
- Đời sống nhân dân đói khổ .
Nạn đĩi ở Ấn Độ
Những nạn nhân của nạn đĩi 1876-1877 .
II. CUỘC KHỞI NGHĨA XI-PAY (1857- 1859)
Nguyên nhân : do binh lính Xi-pay bị đối xử tàn tệ , tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm -> binh lính bất mãn nổi dây đấu tranh
2.Diễn biến :
- Ngày 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi- rút .
- Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc , miền Tây Ấn Độ , kéo dài 2 năm .
+ Lực lượng tham gia là binh lính và nôäng dân
+ Kết quả : khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại
Lính xi pây
Cuộc khởi nghĩa Xipây
Thực dân Anh đàn áp
Thực dân Anh đàn áp
III. ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC(1885-1908)
1) Sự thành lập Đảng Quốc Đại :
- Năm 1885 giai cấp tư sản thành lập Đảng Quốc đại
- Chủ trương : trong 20 năm ôn hòa
- Do thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh , nội bộ phân hóa thành 2 phái : ôn hòa và phái cực đoan ( kiến quyết chống Anh do Ti- Lắc đứng đầu )
. Ti- lắc
- Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben- gan 1905.
Bengal bị chia cắt năm 1905
- Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben- gan 1905.
- Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom -bay 1908
- Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti- Lắc , kết án 6 năm tù -> công nhân Bom -bay đã tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti- Lắc .
C. Tính chất : cuộc cách mạng 1905- 1908 mang đậm tính dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ .
Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_11_tiet_3_bai_2_an_do_pham_tuyet_mai.ppt