Bài giảng Lịch sử - Địa lý bài 1: môn lịch sử và địa lý

Học xong bài này HS biết:

- Vị trí địa lý, hình dạng của đất nước ta.

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử,1 tổ quốc.

- Một số yêu cầu khi học mô lịch sử và địa lý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử - Địa lý bài 1: môn lịch sử và địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác dân tộc? C. Tổng kết - dặn dò - 2 em đọc ghi nhớ cuối bài - NX giờ học về nhà học bài. 3' 1' 29' 2' - 2 em trả lời. - NX cho điểm - 1 HS đọc mục 1 SGK - HS trình bày trước lớp. - 2 HS đọc SGK sau đó trả lời. + ở sườn núi hoặc thung lũng. + ít nhà + Chống thú giữ ẩm thấp. + Gỗ, tre, nứa. + Nhiều nơi có nhà sàn lợp mái ngói - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - NX bổ sung. địa lý bài 4 : Trung du bắc bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí TNVN. - Bản đồ hành chính VN. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính? - Kể tên một số sản phầm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn? B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi bảng 2) Phát triển bài: 1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: *HĐ1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay Đồng Bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV cho HS chỉ bản đồ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phú, Bắc Giang những tỉnh có vùng đồi trung du. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du: *HĐ2: Làm việc nhóm. - Dựa vào kênh chữ, kênh hình mục 2SGK, HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng những loại cây gì? - H1,H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang. - Em biết gì về chè Thái Nguyên và chè ở đây dùng để làm gi? - ở trung du Bắc Bộ xuất hiện loại trang trại nào? 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: *HĐ3: Làm việc cả lớp GV hỏi: - Vì sao vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? - Dựa vào tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì? C. Tổng kết - dặn dò - 2 em nhắc lại bài học. - NX giờ học về nhà học bài. 3' 1' 29' 2' - 2 em trả lời. - NX cho điểm - 1 HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Nằm giữa vùng núi và đồng bằng. + Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. + Vừa của Đồng Bằng, vừa của Miền Núi. - Đại diện các nhóm trả lời. - NX bổ sung. - Cây ăn quả: Cam, Chanh, Dứa, Vải... - Cây công nghiệp: Chè. - HS trả lời - bổ sung: - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt, đốt phá bừa bãi... - Trồng keo, trẩu, sở.... - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - NX bổ sung. Địa lý Thành phố Đà Lạt I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hiểu được vị trí địa lý của thành phố Đà Lạt. - Đà Lạt là thành phố du lịch và nghỉ mát. - Đà Lạt là thành phố sản xuất nhiều loại rau xanh và hoa quả. II. đồ dùng dạy - học: - Lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt. - Tranh ảnh vùng thành phố Đà Lạt III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T Hoạt động học A. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi bảng 2) Phát triển bài: *HĐ1: Làm việc nhóm - GV nêu yêu cầu -GV nhận xét bổ sung. *HĐ2: Làm việc cả lớp. GV nêu yêu cầu. GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung kiến thức cho HS về thành phố du lịch và nghỉ mát này. - GV cho HS chỉ lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt. *HĐ3: Làm việc cá nhân GV nêu yêu cầu GV nhận xét, bổ sung. C. Tổng kết - dặn dò - NX giờ học, giáo dục học sinh. 1' 29' 2' Dựa và hình 1 và hình 5 và vốn hiểu biết của mình trao đổi để trả lời 3 câu hỏi trong sách. HS các nhóm báo cáo, nhận xét HS thi nói những điều em biết về thành phố Đà Lạt. HS chỉ bảng - nhận xét. HS viết tên các loại rau và hoa quả có ở Đà Lạt. HS nêu miệng, các em khác bổ sung. - 2 em nhắc lại bài học. Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, hoạt động sản xuất của con người ở: Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt. Rèn kĩ năng chỉ trên bản đồ. Giáo dục học sinh ý thức học tập. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ về Hoàng Liên Sơn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam. GV nêu yêu cầu. Nhận xét , tuyên dương. 2. Nêu đặc điểm tự nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên về: - Địa hình. - Khí hậu. - Các dân tộc, trang phục, lễ hội, trồng trọt, nghề thủ công, khai thác khoáng sản. GV nhận xét 3. Đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ, ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc: GV nhận xét, cung cấp thêm kiến thức địa phương. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, giáo dục học sinh. HS lần lượt lên bảng chỉ theo từng phần, nhận xét bổ sung. HS trao đổi nhóm, báo cáo, nhận xét bổ sung. HS nêu, nhận xét và liên hệ thực tế địa phương. Học bài và chuẩn bị bài sau. Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: HS nắm được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ. Giáo dục ý thức học tập. II. Chuẩn bị: Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ: GV nêu yêu cầu. GV nhận xét và giảng bổ sung. 3. Đặc điểm sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: Nêu yêu cầu của hoạt động này. Theo dõi giúp các nhóm còn lúng túng. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau Quan sát lược đồ, dựa vào hiểu biết của mình: nêu đặc điểm và chỉ vị trí địa lí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. HS nhận xét, bổ sung. - Tìm vị trí các sông của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. - Quan sát hình 2-3-4 thảo luận cặp đôi: Cho biết hệ thống đê ngăn lũ của khu vực như thế nào và nêu tác dụng của hệ thống đó. - Nhận xét bổ sung và liên hệ với địa phương mình. Học bài và chuẩn bị bài sau. .......................................................................... Khoa học Giáo viên chuyên soạn, giảng. Địa lí Tiết 26. Người dân ở đồng bằng bắc bộ III. Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các dân tộc, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Rèn kĩ năng giới thiệu hiểu biết của mình trước lớp. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ và trang phục, lễ hội. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ. - GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét , nêu bổ sung. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. GV giúp HS hiểu đặc điểm chính về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. 15’ 13’ 5’ Trao đổi nhóm tìm hiểu về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: Họ thuộc dân tộc nào ? Họ ở đây đã lâu chưa ? Đặc điểm của làng Việt cổ như thế nào ? Làng Việt cổ ngày nay ra sao ? Một số HS nêu ý kiến, nhận xét. HS nêu những điều em biết, cùng trao đổi trước lớp ( Mô tả về trang phục, kể tên các lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết). HS nêu tóm tắt đặc điểm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ, trang phục và lễ hội của họ. .............................................................................. Khoa học Giáo viên chuyên soạn giảng Địa lí Tiết 28. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: HS hiểu đây là nơi sản xuất nhiều lúa gạo thứ hai trong cả nước, nơi trồng nhiều rau xanh xứ lạnh. Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét thông qua tranh ảnh và hiểu biết thực tế. Giáo dục lòng ham hiểu biết, trí tò mò cho HS. II. Đồ dùng: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét, giảng bổ sung. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vùng trồng rau xứ lạnh. GV nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét, hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 15’ 15’ 3’ HS dựa vào hiểu biết thực tế của mình cùng các tranh ảnh, kênh chữ trong SGK trao đổi cặp đôi nêu các công việc của người dân và sản lượng thóc của họ. HS nêu trước lớp, nhận xét bổ sung. HS giới thiệu qua tranh ảnh sưu tầm được. Quan sát bảng số liệu về nhiệt độ, cho biết với nhiệt độ như vậy có thuận lợi gì cho việc trồng rau xứ lạnh ? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ ? HS lần lượt nhiều em nêu ý kiến. HS nêu tóm tắt về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. …………………………………………………. Khoa học Giáo viên chuyên soạn, giảng. Địa lý Tiết 32. Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hiểu được vị trí địa lý của thủ đô Hà Nội. - Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, thương mại. - Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam II. đồ dùng dạy - học: - Lược đồ khu trung tâm thủ đô Hà Nội. - Tranh ảnh vùng thủ đô Hà Nội. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T Hoạt động học A. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi bảng 2) Phát triển bài: *HĐ1: Làm việc nhóm - GV nêu yêu cầu -GV nhận xét bổ sung. *HĐ2: Làm việc cả lớp. GV nêu yêu cầu. GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung kiến thức cho HS. - GV cho HS chỉ lược đồ khu trung tâm thủ đô Hà Nội. *HĐ3: Làm việc cá nhân GV nêu yêu cầu GV nhận xét, bổ sung. C. Tổng kết - dặn dò - NX giờ học, giáo dục học sinh. 1' 29' 2' Dựa và hình trong SGK và vốn hiểu biết của mình trao đổi để trả lời câu hỏi trong sách. HS các nhóm báo cáo, nhận xét HS thi nói những điều em biết về thủ đô Hà Nội. HS chỉ bảng - nhận xét. HS viết tên các trung tâm kinh tế, chính trị và thương mại ở thủ đô Hà Nội. HS nêu miệng, các em khác bổ sung. - 2 em nhắc lại bài học. …………………………………………. Khoa học Giáo viên chuyên soạn, giảng

File đính kèm:

  • docDia Li 4.doc
Giáo án liên quan