Bài giảng Khoa học quản lí giáo dục - Chương 1: Đại cương về quản lí giáo dục

1.1. Khái niệm quản lý giáo dục.

1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của quản lý giáo dục

1.3. Các chức năng của quản lý giáo dục

1.4. Một số tiếp cận hiện đại trong QLGD

1.5. Các quan điểm về quản lý giáo dục. QLGD lấy nhà trường làm cơ sở.

1.6. Một số mô hình quản lý giáo dục 

 

ppt78 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lí giáo dục - Chương 1: Đại cương về quản lí giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I PPDHMục tiêu của WTO: - Nâng cao mức sống; - Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng thu nhập và nhu cầu thực tế một cách bền vững; - Phát triển việc sử dụng các nguồn lực của thế giới; - Mở rộng trao đổi hàng hóa.Cụ thể hóa các mục tiêu: Kinh tế: Thúc đẩy quá trình tự do thương mại hóa. Chính trị: Giải quyết các bất đồng, tranh chấp thương mại giữa các quốc gia thành viên, trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương phù hợp công pháp quốc tế và luật lệ của WTO. Xã hội: Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân của các quốc gia thành viên.Chức năng của WTO: 1) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, điều hành và các mục tiêu khác của Hiệp định WTO và các Hiệp đinh thương mại khác; 2) Là diễn đàn cho các cuộc đàm phán về thương mại của các nước thành viên; 3) Theo dõi Thỏa thuận về qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp; 4) Theo dõi cơ chế rà soát chính sách thương mại; 5) Khi cần thiết sẽ phải hợp tác với Quĩ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới và các cơ quan trực thuộc nó. Kinh tế trí thức?"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và sáng tạo tri thức cho những nhu cầu của riêng mình" _GS.Đặng Hữu"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống". 1995Đặc trưng của nền kinh tế trí thức Là thị trường chất xám. Con người là vốn quý nhất. Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Công nghệ mới là nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, công nghệ thông tin được ứng dụng một cách rộng rãi. Muốn phát triển phải có tri thức, phải làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri thức mới có thể cạnh tranh và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững. Cải cách triệt để nền giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố chi phối nhiều nhất đối với năng lực sang tạo và tốc độ đổi mới. Con người phải biết tự đào tạo, tiếp thu tri thức mới, có năng lực sáng tạo, đổi mới cách nghĩ, cách làm thì mới có thể thích nghi và làm chủ được kinh tế tri thức. Giáo dục được coi là ngành sản xuất cơ bản nhất trong nền kinh tế tri thức. Nhà nước phải có chính sách trọng dụng nhân tài, thực sự coi "hiền tài là nguyên khí quốc gia", tạo điều kiện làm việc thuận lợi, phát huy năng lực của những cán bộ giỏi, đầu đàn trong mọi lĩnh vực. Đi đôi với nâng cao chất lượng giáo dục, cần phát triển nhanh quy mô giáo dục. Đẩy nhanh phổ cập giáo dục trung học, nâng số năm đi học bình quân của người trong độ tuổi lao động lên 12 năm vào trước năm 2020. Nhiệm vụ cấp bách là cách mạng toàn diện trong giáo dục: cải cách triệt để, sâu sắc cả về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống giáo dục, phương thức tổ chức quản lý giáo dục - đào tạo. Chuyển trọng tâm của giáo dục từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, khả năng tự đào tạo, thích nghi sự phát triển. Chuyển sang mô hình giáo dục mới: hệ thống học tập suốt đời, phát triển nghề nghiệp liên tục. Phát triển hệ thống học tập suốt đời và xây dựng xã học tập. Xã hội học tập và xã hội thông tin là tiền đề cho nền kinh tế tri thức. Quyền hạn và trách nhiệm; Ra quyết định đúng và thực hiện tốt các quyết định; Tuân thủ các nguyên tắc; Kết hợp tốt các PPQL để giao nhiệm vụ; Nghệ thuật của nhà quản lý: Khi nào thì sử dụng mệnh lệnh? Khi nào sử dụng tâm lý, tình cảm,..Làm sao để lãnh đạo những người vốn không muốn bị “dắt mũi” và thậm chí còn thông minh hơn bạn?1.Hiểu biết về những người thông minh 1. Họ biết giá trị bản thân. 2. Họ biết rất rõ về tổ chức mình làm việc.   3. Họ bỏ qua chế độ cấp bậc.   4. Họ hy vọng gặp được những người quản l‎ý thoáng.   5. Họ thường có những mối quan hệ tốt.   6. Họ thường có “sức chịu đựng” thấp đối với sự buồn chán.   7. Họ sẽ không nói cảm ơn.2.Quản lý hành chính Hãy tạo cho họ một môi trường làm việc với những luật lệ và quy tắc đơn giản, dễ được chấp nhận để từ đó họ thấy thoải mái phát huy tài năng của mình. 3.Khuyến khích thất bạiCác nhà lãnh đạo khôn ngoan phải biết cách giúp nhân viên của mình sống với sai lầm.4. Xây dựng lòng tinTheo kinh nghiệm của những nhà lãnh đạo khôn ngoan từng lãnh đạo những người thông minh nhất, bạn cần trở thành một “người bảo hộ rộng lượng” hơn là một ông chủ truyền thống. Học tập là truyền thụChỉ đạoĐóngỨng dụngHọc tập là Tương tácKhám pháMởĐổi mớiTr­êng häc thÕ kû 20 TËp trung ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng c¬ b¶n; T¸ch kiÓm tra víi gi¶ng d¹y; HS lµm viÖc c¸ nh©n; Häc tËp theo thø tù; Gi¸m s¸t QL hµnh chÝnh; HS giái míi ®­îc häc c¸ch t­ duy.Tr­êng häc thÕ kû 21 TËp trung ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng t­ duy; §¸nh gi¸ g¾n víi GD; Hîp t¸c gi¶i quyÕt vÊn ®Ò; Häc tËp trong khi gi¶i quyÕt vÊn ®Ò; HS lµm trung t©m, GV ®Þnh h­íng; TÊt c¶ HS ®Òu ®­îc häc c¸ch t­ duy.Tr­êng häc thÕ kû 20 vµ 21Cấp độ xác định mục đíchQuá trình xácĐịnh mục đíchBản chất cuả quá trình QĐQuan hệ giữa mục đích và quyết địnhBản chất của cấu trúcLiên kết với môi trườngPhong cách lãnh đạoMÔ HÌNH CHÍNH THỨCCơ sở giáo dục (trường) Do lãnh đạo QĐ dựa trên mục đích Hợp lý Thứ bậc, trực tuyến Đóng hoặc mở. Trách nhiệm của LĐ LĐ xác định mục đích và đề xuất chính sách Cấp độ xác định mục đíchQuá trình xácĐịnh mục đíchBản chất cuả quá trình QĐQuan hệ giữa mục đích và quyết địnhBản chất của cấu trúcLiên kết với môi trườngPhong cách lãnh đạoMÔ HÌNHTẬP THỂTrường Thỏa thuận QĐ dựa trên mục đích được thỏa thuận Tập thể Thực tế khách quanTrách nhiệm bị lấp bởi chia sẻ việc ra QĐ LĐ tìm kiếm và thúc đẩy sự đồng thuận Cấp độ xác định mục đíchQuá trình xácĐịnh mục đíchBản chất cuả quá trình QĐQuan hệ giữa mục đích và quyết địnhBản chất của cấu trúcLiên kết với môi trườngPhong cách lãnh đạoMÔ HÌNH CHÍNH TRỊBộ phậnXung đột QĐ dựa trên mục đích của các liên minh áp đảo Chính trị Lập ra k hi có các xung đột trongđơn vị Thực tế bên ngoài không ổn định trợ giúp LĐ vừa tham gia vừa là trung gian Cấp độ xác định mục đíchQuá trình xácĐịnh mục đíchBản chất cuả quá trình QĐQuan hệ giữa mục đích và quyết địnhBản chất của cấu trúcLiên kết với môi trườngPhong cách lãnh đạoMÔ HÌNH CHỦ QUANCá thể Có thể lãnh đạo áp đặt Hành vi cá nhân dựa trên mục tiêu cá thể Cá thể Thông qua tương tác cá thể Theo cách hiểu của cá thể Có vấn đề. Có thể coi là một dạng kiểm tra Cấp độ xác định mục đíchQuá trình xácĐịnh mục đíchBản chất cuả quá trình QĐQuan hệ giữa mục đích và quyết địnhBản chất của cấu trúcLiên kết với môi trườngPhong cách lãnh đạoMÔ HÌNH MẬP MỜKhông rõ Không dự tính được QĐ không liên quan đến mục đích Hỗn độn Có vấn đề Không xác định khéo léo và không bị cản trở Cấp độ xác định mục đíchQuá trình xácĐịnh mục đíchBản chất cuả quá trình QĐQuan hệ giữa mục đích và quyết địnhBản chất của cấu trúcLiên kết với môi trườngPhong cách lãnh đạoMÔ HÌNH VĂN HÓATrường hoặc bộ phận Dựa trên các giá trị tập thể QĐ dựa trên mục đích của cả tổ chức và các bộ phận Hợp lý trong khuôn khổ các giá trị Biểu thị của văn hóa Theo giá trị và niềm tin Tượng trưng Đối tượng của KHQLGD: Các quan hệ QLGD Hệ thống QL và hệ thống GDQD Nội bộ hệ thống QLGD: Giữa các cấp QL Giữa các khâu, bộ phận trong 1 tổ chức Giữa các bộ phận của các cấp3. Chủ thể QL với đối tượng QLCác quan hệ QLGD là mối quan hệ giữa người với người. Vừa chịu tác động của mọi qui luật chung vừa chịu tác động của các qui luật giáo dục riêng.Phương pháp luận nghiên cứu của KHQLGD: Dựa trên một số phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; Các qui luật triết học; Đường lối, quan điểm của Đảng Các tiếp cận trong QLGD dựa trên các luận thuyết KHQL; Các qui luật riêng của giáo dục Một số PPNC của KHQLGD:Logic; Hệ thống; Mô hình hóa; Thực nghiệm;Xác định mục tiêu QLGDCác căn cứ để xác định MTCác PP Xác địnhMTPhân tích các MTLựa chọnbiện pháp Xây dựng kế hoạch Thực hiện mục tiêuKH cho từnghoạt độngXác định bước đi quanguồn lực đã có, sẽ cóLập KH cho từng cấp độQLTriển khai thực hiện các kế hoạchQuán triệt cho toàn tổ chứcXây dựng lực lượng cốt cánTriển khai, hướng dẫn,đôn đốc, giám sátđánh giá việc thực hiện kế hoạchRút kinh nghiệmUốn nắn, điều chỉnhBáo có tổng kết Điều hành, điều chỉnh các hoạt động của mọi thành viên:- Bố trí đúng người vào đúng việc; - Giúp đỡ GV, NV làm quen với công việc; - Phối hợp hoạt động và phát triển mối quan hệ;- Phát triển khả năng tiềm tàng của các GV, NV;- Kiểm tra đánh giá xếp loại cán bộ, GV, NV;- Thực hiện chế độ chính sách đối với CB,GV,NV. Quản lý nguồn nhân lực: Qui hoạch đội ngũ, tuyển chọn, bồi dưỡng, thuyên chuyển, đề bạt và bãi nhiệm, (2) Xây dựng và phát triển đội ngũ. (3) Xác định cơ chế quản lý Giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng cơ chế QLGD là quá trình xác lập và giải quyết tốt các mối quan hệ trong QL nhằm khai thác, huy động, sử dụng và quản lý có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho việc đảm bảo chất lượng các hoạt động giáo dục . Thực chất CCQL: Phân cấp, trao quyền tự chủ cho cơ sở; nhấn mạnh vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc sử dụng các nguồn lực nhằm đảm bảo chất lượng GD và đạt tới các mục tiêu.S¬ ®å cÊu tróc quản lý tæ chøc trùc tuyÕnCTQLTUYẾN 1TUYẾN 2TUYẾN 3ĐƠN VỊĐƠN VỊĐƠN VỊĐƠN VỊĐƠN VỊĐƠN VỊĐƠN VỊNhược điểm Dễ vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy. Trách nhiệm không rõ ràng. Phối hợp giữa lãnh đạo và bộ phận chức năng khó khăn.Ưu điểm Sử dụng được các chuyên gia giỏi khi ra QĐQL. Nhà QL không cần thiết có kiến thức toàn diện Dễ đào tạo và dễ tìm nhà QL.Sơ đồ cấu trúc quản lý chức năngĐƠN VỊ XĐƠN VỊ YĐƠN VỊ ZCHỨC NĂNG ACHỨC NĂNG BCHỨC NĂNG CCTQLSơ đồ cấu trúc quản lý trực tuyến - chức năngƯu điểm: Có ưu điểm của QLTT và Chức năng. Tạo điều kiện cho nhà quản lý năng động.Nhược điểm: Nhiều tranh luận; Hạn chế kiến thức chuyên môn của nhà quản lý; Can thiệp của đƠn vị chức năng.CHỨC NĂNG ACHỨC NĂNG BCHỨC NĂNG CCHỨC NĂNG DĐƠN VỊ AĐƠN VỊ BĐƠN VỊ C•••Tham mưuS¬ ®å ma trËnCHỦ THỂ QUẢN LÝTuyÕn 2TuyÕn 1Chøc n¨ng 2Chøc n¨ng 1Dù ¸nDù ¸n

File đính kèm:

  • pptkhoa_hoc_quan_ly_giao_duc_1_phan_1.ppt
Giáo án liên quan