Bài giảng Học vần tuần 21 bài 86 : ôp , ơp

HS đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em

 - Dạy cho HS khuyết tật biết đọc viết các chữ cái

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần tuần 21 bài 86 : ôp , ơp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 89 : iêp – ươp I. Mục tiêu - Đọc và viết được:iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ - HS khuyết tật biết đọc, viết các chữ cái II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới iêp– ươp - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:iêp * Nhận diện - Vần iêp gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: iêp Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: iêp , liếm , tấm liếp - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc trơn b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : iêp – liếp - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: iêp – liếp b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần iêp , liếp - Giáo viên viết mẫu tiếng: iêp, liếp - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con iêp, liếp Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: ươp * Nhận diện - Vần ươp gồm những âm nào? - Cho HS so sánh vần ươp với iêp? - Học sinh nhận diện và so sánh vần iêp với ươp c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ươp - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ươp - mướp – giàn mướp - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc ươp - mướp – giàn mướp c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ươp - Giáo viên viết mẫu tiếng: ươp – giàn mướp - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Học sinh đọc từ ứng dụng - - rau diếp ướp cá Tiếp nối nườm nượp - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : diếp , tiếp , ướp , nượp HS đọc tiếng từ ngữ HS đọc toàn bài trên bảng HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : cướp - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS kuyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết iêp, ươp , tấm liếp , giàn mướp - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết :iêp, ươp , tấm liếp , giàn mướp c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Giúp đỡ cha mẹ Gợi ý: tranh vẽ gì ? - HS trình bày trước lớp nghề nghiệp của cha me làm những công việc gì? - GV nhận xét III. CủNG Cố DặN Dò - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài xem trước bài 90 - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Tự NHIêN Và Xã HộI bàI 21 : ÔN TậP Xã HộI i. MụC TIÊU - Giúp HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội - Kể với bạn bè và gia đình , lớp học và cuộc sống xung quanh - Yêu quý gia đình , lớp học nơi các em sinh sống - Có ý thức giữ cho nhà ở , lớp học và nơi các em sống sạch , đẹp II. Đồ dùng dạy học - sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội - Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 : tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Hái hoa dân chủ” - Các câu hỏi GV ghi vào trong các tờ phiếu để gài vào cây hoa trước lớp - Câu hỏi gợi ý nhữ sau + Kể về các thành viên trong gia đình bạn . + Nói về những người bạn yêu quý + Kể về ngôi nhà của bạn + Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ + Kể về cô giáo của bạn + Kể về một người bạn của bạn + Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường + Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó + Kể về 1 ngày của bạn - GV gọi lần lượt từng HS lên “Hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp . - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em - GV chọn 1 số HS lên trình bày trước lớp - Ai trả lời đúng dõ dàng lưu loát được cả lớp vỗ tay khen thưởng - GV nhận xét và đánh giá 2. Hoạt động 2 : Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài và thực hành tốt bài học . - Lần lượt từng hs lên hái hoa và trả lời câu hỏi . - Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai bạn đó sẽ bị phạt hát 1 bài - - Một số HS lên trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét và bổ xung Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200... toán : bài 81: bài toán có lời văn a. mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : Các số , câu hỏi - HS khuyết tật biết đọc, viết các số từ 1 đến 10 B. Đồ DùNG DạY HọC - Các tranh vẽ SGK được phóng to C. Các hoạt động Hoạt động 1 : Bài cũ - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2 : Bài mới 1. Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1 : GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán VD : Có 1 bạn , có thêm 3 bạn đang đi tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn - GV gọi 1 em đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh - GV nhận xét Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán ( GV hướng dẫn tương tự bài 1 ) - GV cho HS quan sát tranh để điền số thích hợp vào chỗ chấm ta có bài toán như sau - Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? - GV nhận xét Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 1 gà mẹ và 7 gà con - Ta nên viết câu hỏi của bài toán như thế nào ? Bài 4 : Nhìn tranh vẽ , viết tiếp vào chỗ trống để có bài toán : - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi có mấy con chim đậu trên cành cây - Có mấy con chim đang bay tới - Ta đặt câu hỏi như thế nào cho hợp với bức tranh ? - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài - 2 em chữa bài tập 15 + 1 – 6 = ; 16 + 3 – 9 = - Một vài em nêu yêu cầu của bài toán - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS điền có 1 bạn , thêm 3 bạn đi tới - Có tất cả bao nhiêu bạn - Cả lớp đọc lại bài toán - Một vài em đọc lại bài toán - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ , có tất cả bao nhiêu con thỏ - Cả lớp đọc lại bài toán - Một vài em đọc lại bài - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 1 gà mẹ và 7 gà con . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? - Cho lớp học lại bài toán - Một vài em lên đọc bài - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Có 4 con chim đậu trên cành cây - Có 2 con chim đang bay tới . - Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim - Lớp đọc đồng thanh bài toán - Một vài HS đọc lại bài toán TậP Viết TIếT 19 : Bập bênh, Lợp nhà ... I. mục tiêu - HS viết đúng chữ theo mẫu - Rèn cho HS viết đúng nhanh , đẹp theo mẫu - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở sạch II. Đồ dùng Chữ viết mẫu phóng to Vở tập viết III. Các hoạt động 1. Bài cũ : - Cho 3 HS lên bảng viết các từ thường sai ở tiết trước - GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : - Giáo viên cho HS quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo từng tiếng từng từ và độ cao của từng chữ trong mỗi tiếng - GV viết mẫu cho HS quan sát từng tiếng , từng từ vừa viết vừa nêu cách viết Bập bênh, Lợp nhà ... - GV quan sát và chỉnh sửa chữ viết và tư thế ngồi , cách cầm bút của HS - GV chấm chữa và nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ , tuyên dương những em viết đẹp , viết đúng . nhắc nhở những em viết sai về nhà viết lại cho đẹp HS Luyện bảng HS quan sát các từ và trả lời câu hỏi HS Luyện bảng từng từ HS Luyện vở tập viết Bập bênh, Lợp nhà ... TậP Viết TIếT 20: Sách giáo khoa, hí hoáy... I. mục tiêu - HS viết đúng chữ theo mẫu - Rèn cho HS viết đúng nhanh , đẹp theo mẫu - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở sạch II. Đồ dùng Chữ viết mẫu phóng to Vở tập viết III. Các hoạt động 1. Bài cũ : - Cho 3 HS lên bảng viết các từ thường sai ở tiết trước - GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : - Giáo viên cho HS quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo từng tiếng từng từ và độ cao của từng chữ trong mỗi tiếng - GV viết mẫu cho HS quan sát từng tiếng , từng từ vừa viết vừa nêu cách viết Sách giáo khoa, hí hoáy ... - GV quan sát và chỉnh sửa chữ viết và tư thế ngồi , cách cầm bút của HS - GV chấm chữa và nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ , tuyên dương những em viết đẹp , viết đúng . nhắc nhở những em viết sai về nhà viết lại cho đẹp HS Luyện bảng HS quan sát các từ và trả lời câu hỏi HS Luyện bảng từng từ HS Luyện vở tập viết Sách giáo khoa, hí hoáy... hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan21.doc