Bài giảng Học vần Tuần: 20 Tiết: 171,172 Tên bài dạy : ach

Mục tiêu: Sau bài học, hs :

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được : ach, cuốn sách

- Luyện lời nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở

II. ĐDDH: - GV : Bộ ghép chữ tiếng Việt

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 20 Tiết: 171,172 Tên bài dạy : ach, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv ghi đề lên bảng. - Gọi Hs nhắc lại đề. - Hs nhắc lại đề. 2- Hướng dẫn Hs làm bài tập : * Bài 1 : - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm. - Hs : Đặt tính rồi tính. - Gọi 2 Hs lên làm ở bảng - Lớp làm vào vở - 2 Hs làm bài ở bảng - Lớp làm vào vở. - Yêu cầu Hs nhận xét bài ở bảng, chữa bài. - Hs nhận xét bài ở bảng, chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. * Bài 2 :(cột 2,3,4) - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm. - Hs : Tính nhẩm - Gọi 2 Hs lên làm ở bảng, lớp làm ở bảng con. - 2 Hs làm bài ở bảng (mỗi em 2 cột), lớp làm bài ở bảng con. - Yêu cầu Hs nhận xét bài ở bảng, chữa bài. - Hs nhận xét, chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. * Bài 3 :(dòng 1) - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm. - Hs : Tính (ngang) - Gv cho Hs làm bài vào sgk. - Hs làm bài. - Gv hướng dẫn : Tính từ trái sang phải. Ví dụ : 12 + 3 - 1 = Tính : 12 + 3 = 15, 15 - 1 = 14 - Gọi Hs nêu kết quả và nêu cách tính, Hs dưới lớp nhận xét, chữa bài. - Hs nêu kết quả, nêu cách tính, Hs dưới lớp nhận xét, chữa bài. - Gv chữa bài, nhận xét. * Bài 4 : ( nâng cao) - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm. - Hs : Nối (theo mẫu) - Gv treo 2 phiếu bài tập lớn ở bảng. Hai đội lên thi làm đúng, nhanh (hình thức : tiếp sức). - Hs : 2 đội A và B. Ví dụ : Phép tính 14 - 1 bên trái nối với ô kết quả là 13 ở giữa, ... - Gv nhận xét, tuyên dương. III- Củng cố, dặn dò : - Dặn dò : + Xem lại bài ở sgk. + Làm bài ở vở bài tập toán. + Bài sau : Phép trừ dạng 17 - 7. - Hs lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học. Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 20 Tiết: 20 Tên bài dạy : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2) Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 A. Mục đích : - Hs nắm được nội dung bài đã học ở tiết 1. - Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. B. Chuẩn bị : - Gv : Chuẩn bị vài em tiêu biểu trong lớp biết lễ phép, vâng lời thầy cô. - Hs : Vở bài tập đạo đức, bút màu. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 1) - Em cần phải làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo ? - Khi đưa hoặc nhận một vật nào đó từ tay thầy cô giáo, em phải làm gì ? - Em đã làm được những việc gì thể hiện điều mình đã vâng lời thầy giáo, cô giáo? II- Bài mới : 1- Giới thiệu ghi đề : -Ghi đề bài “Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo”(tiết 2) 2- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài : * Hoạt động 1 : Hs làm bài tập 3. - Yêu cầu hs tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo theo gợi ý : - Tự liên hệ theo gợi ý của gv. . Em lễ phép (hay vâng lời) thầy, cô giáo trong trường hợp nào ? . Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép (hay vâng lời) ? . Tại sao em lại làm như vậy ? . Kết quả đạt được là gì ? - Yêu cầu một số hs lên tự liên hệ trước lớp. - Trình bày cá nhân. - Yêu cầu hs dưới lớp nêu ý kiến nên học tập, noi theo bạn nào ? Vì sao ? - Nhận xét chung : Khen ngợi những hs đã biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo và nhắc nhở những hs còn vi phạm cần phải cố gắng để thực hiện tốt hành vi lễ phép và vâng lời thầy cô. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm theo bài tập 4. - Yêu cầu hs mở vở BTĐĐ trang 30. - Yêu cầu hs (theo cặp) thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau : - Thảo luận theo nhóm đôi. + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép với thầy giáo, cô giáo ? + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo ? - Gọi một số cặp hs sắm vai (theo từng tình huống), lớp nhận xét, góp ý, diễn lại (nếu có cách ứng xử khác đúng hơn). - Sắm vai ... Kết luận : Khi thấy bạn em chưa lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. * Hoạt động 3 : - Cho hs vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô”. -Cho các em hát 3 bài hát sau : “Lời chào theo em”, “Chào ông, chào bà”, “Chim vành khuyên”. - Hướng dẫn hs đọc phần ghi nhớ trong vở BTĐĐ : “Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”. - Cho cả lớp đọc đồng thanh vài lần cho thuộc. - Hs đọc (đồng thanh) ... III- Củng cố, dặn dò : - Vì sao cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo ? - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo ? + Chuẩn bị tiết sau : Em và các bạn. Giáo án môn : Tự nhiên và xã hội Tuần: 20 Tiết: 20 Tên bài dạy : Bài 20: An toàn trên đường đi học Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày21 tháng 1 năm 2010 I.Mục tiêu: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đương đi học - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong bài 20 SGK. - HS: VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Nghề nghiệp chủ yếu ở địa phương em? - Yêu làng xốm, quê hương em phải làm gì? 2. Bài mới:Giới thiệu bài: An toàn trên đường đi học - Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa? - Theo các em vì sao lại có tai nạn xảy ra? (Tai nạn xảy ra trên đường vì không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số quy định nhằm đảm bảo an toàn giao thông.) HĐ1 Thảo luận nhóm Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Điều gì có thể xảy ra? + Tranh 1 + Tranh 2 + Tranh 3 + Tranh 4 + Tranh 5 - GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung Kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về An Toàn Giao Thông. HĐ2 Làm việc với SGK/ trang 43 - Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2? - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường? - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường? - GV gọi 1 số em đứng lên trả lời. Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè HĐ3: Trò chơi GV hướng dẫn HS chơi - Khi đèn đỏ sáng: Tất cả các xe cộ và người đều phải dừng. - Đèn vàng chuẩn bị - Đèn xanh sáng: Được phép đi - GV cho 1 số em đóng vai. HĐ4: Hoạt động nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? Con hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông - Dặn dò: Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học hôm nay. - CN + ĐT - Thảo luận tình huống - SGK - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 - Nhóm 5 - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm 2 - HĐ nhóm - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - 1 số em lên chơi đóng vai. Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 20 Tiết: 20 Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp cuối tuần Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua: - Học tập: Tập trung học tập tốt, tất cả nắm vững vần, đọc viết đúng Đồ đùng học tập đa số đầy đủ, bảo quản tốt. Nề nếp học tập ổn định - Vệ sinh : mùa mưa sạch sẽ, mặc đủ ấm. - Nề nếp xếp hâng , thể dục vì trời mưa nên ít được củng cố. - Hạn chế được trò chơi đuổi bắt. * Tồn tại: Phần vần có một số em còn chậm, hay lẫn lộn do phát âm địa phương. 2. Kế hoạch tuần đến: - Học chương trình tuần 21 - Chuẩn bị luyện viết cỡ chữ nhỏ. - Vệ sinh cá nhân mùa mưa. - Kiểm tra việc ra chơi . - Ôn tập tất cả các vần đã học chuẩn bị học Tập đọc. Giáo án môn : Học vần Tuần: 20 Tiết: 179,180 Tên bài dạy : ăp, âp Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 I.Mục tiêu: Sau bài học, hs : - Đọc được: ăp, âp, gặp gỡ, cá mập, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ăp, âp, gặp gỡ, cá mập -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em II. ĐDDH: - GV : Bộ ghép chữ tiếng Việt . Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: op, ap 2.Bài mới: Giới thiệu: Bài 85:ăp, âp Hoạt động 1: Dạy vần a. Nhận diện chữ: * Dạy vần ăp - Vần ăp gồm mấy âm tạo nên ? - So sánh: ăp với ap ? b. Đánh vần và đọc trơn: - Vần ăp - Tiếng và từ khoá Ghép thêm âm b vào trước vần ăp và dấu sắc để tạo tiếng mới. - Giới thiệu từ khoá “ cải bắp ” ( Tranh vẽ hoặc vật thật ) * Dạy vần âp ( qui trình tương tự dạy vần ăp ) - So sánh âp với ăp c. Viết - Hướng dẫn viết và viết mẫu: ăp, âp, cải bắp, cá mập Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - Đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. * Trò chơi Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: Củng cố tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Giới thiệu tranh khai thác nội dung tranh ghi câu ứng dụng: “ Chuồn chuồn bay thấp ….Mưa rào lại tạnh.” - Đọc mẫu kết hợp giải nghĩa: mưa rào b. Luyện viết - H/ Dẫn viết và viết mẫu từng dòng c. Luyện nói: - Giới thiệu tranh minh hoạ.Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Trong cặp sách của em gồm có những gì? 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ mới chứa vần ăp, âp. - Bài sau: “ Bài 86: ôp, ơp” - Đọc, viết: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Đọc câu ứng dụng SGK - Vần ăp gồm 2 âm tạo nên âm ă trước, p sau. - Nhận biết và so sánh: + Giống nhau: p + Khác nhau : ăp bắt đầu bằng ă - Phát âm – đánh vần - Thực hành ghép vần ăp - Thực hành ghép tiếng “ bắp ” Đọc tiếng vừa ghép. Phân tích và đánh vần tiếng “ bắp”. - Nhận biết “ cải bắp ” ( qua tranh vẽ hoặc vật thật ) - Đọc từ khoá. - Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khoá ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Nêu điểm giống nhau, khác nhau. - Viết bảng con. * Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh) - Nhận biết tiếng có chứa vần mới (ăp, âp ) - Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ứng dụng - Lần lượt đọc vần, tiếng, từ khoá - Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Quan sát, nhận xét - Nhẩm thầm, tìm tiếng có vần mới ( ăp, âp ) - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - Đọc các câu ứng dụng ( cá nhân , nhóm, cả lớp ) - 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng - Đọc bài SGK ( cá nhân , lớp ) - Viết vào vở Tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Luyện nói ( dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý ) - Đọc bài ở bảng - Nêu miệng hoặc viết trên bảng con - Đọc SGK

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan