Bài giảng Học vần Tuần: 13 Tiết: 111,112 Tên bài dạy : Ôn tập

Mục tiêu: Sau bài học, hs :

- Đọc được các vần có kết thúc bằng chữ n, các từ ngữ, các câu ứng dụng từ bài 44 đến bào 51

- Viết được các vần, các từ ngữ, các câu ứng dụng từ bài 44 đến bào 51

.- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần.

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 13 Tiết: 111,112 Tên bài dạy : Ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ung c. Viết - Hướng dẫn viết và viết mẫu: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng cây sung củ gừng trung thu vui mừng - Đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. * Trò chơi Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: Củng cố tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Giới thiệu tranh khai thác nội dung tranh ghi câu ứng dụng: “ Không sơn mà đỏ…… Không khều mà rụng.” - Đọc mẫu kết hợp giảng từ: sơn, khều b. Luyện viết - H/ Dẫn viết và viết mẫu từng dòng c. Luyện nói: - Giới thiệu tranh minh hoạ.Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Trong rừng thường có những gì? + Em thích nhất thứ gì ở rừng? + Em có biết thung lũng, suối , rừng ở đâu? + Chỉ trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo? 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ mới chứa vần ung, ưng - Bài sau: “ Bài 55: eng, iêng” - Đọc, viết: rặng dừa, phhẳng lặng, vầng trăng, nâng niu - Đọc câu ứng dụng SGK - Vần ung gồm 2 âm tạo nên âm u trước, ng sau. - Nhận biết và so sánh: + Giống nhau: u + Khác nhau :ung kết thúc bằng ng. - Phát âm – đánh vần - Thực hành ghép vần ung - Thực hành ghép tiếng “ súng” Đọc tiếng vừa ghép. Phân tích và đánh vần tiếng “ súng ” . - Nhận biết “ bông súng ” ( qua tranh vẽ hoặc vật thật ) - Đọc từ khoá. - Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khoá ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Nêu điểm giống nhau, khác nhau. - Viết bảng con. * Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh) - Nhận biết tiếng có chứa vần mới (ung, ưng) - Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ứng dụng - Lần lượt đọc vần, tiếng, từ khoá - Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Quan sát, nhận xét - Nhẩm thầm, tìm tiếng có vần mới (ung, ưng) - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - Đọc các câu ứng dụng ( cá nhân , nhóm, cả lớp ) - 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng - Đọc bài SGK ( cá nhân , lớp ) - Viết vào vở Tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Luyện nói ( dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý ) - Đọc bài ở bảng - Nêu miệng hoặc viết trên bảng con - Đọc SGK Giáo án môn : Toán Tuần: 13 Tiết: 52 Tên bài dạy : Phép cộng trong phạm vi 8 Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 I. Mục tiêu: Qua bài học, Hs : - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 8. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv : Các vật mẫu, mô hình phù hợp với nội dung bài. - Hs : Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Luyện tập * Điền dấu *Điền số 7 - 5 ‡ 3 2 + ‡ = 7 7 - 6 ‡ 1 ‡ + 1 = 7 5 + 2 ‡ 6 5 + ‡ = 7 7 — 5 + 2 7 - — = 1 2.Bài mới : Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 8 Hoạt động1:Hướng dẫn Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 : - Hd quan sát hình đặt đề bài toán, nêu kết quả tìm được và kết hợp ghi lên bảng các phép tính sau : 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 4 + 4 = 8 - Em còn lập được công thức nào nữa với kết quả cũng bằng 8 ? - Hướng dẫn học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 theo phương pháp xoá dần ... III- Luyện tập : - Hướng dẫn Hs làm bài tập : * Bài 1 : Nêu yêu cầu bài làm. + + * Bài 2 : Nêu yêu cầu bài làm (cột 1,3,4) 1 + 7 = 2 + 6 = 4 + 4 = * Bài 3 : Nêu yêu cầu bài làm (dòng 1) 1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 = - Lưu ý: Thực hiện 2 lần cộng rồi ghi kết quả sau dấu bằng. * Bài 4 :- Cho Hs quan sát tranh và nêu đề bài, nêu phép tính thích hợp.(bài a) 3. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. + Bài sau : Phép trừ trong phạm vi 8 - 4 Hs làm ở bảng lớp. - Đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 7. - Quan sát và đặt đề toán, nêu phép tính. - 8 + 0 = 8, 0 + 8 = 8 - Xung phong đọc cá nhân - Mở sgk và nhắc lại nội dung các hình. -Tính theo cột dọc. + 2 Hs lên bảng làm (mỗi em làm 3 phép). Lớp làm bài vào vở BT - Tính (ngang) + 4 Hs làm bài ở bảng (mỗi Hs làm 1 cột), lớp làm bài vào sgk. - Tính. + 2 Hs lên bảng làm bài (mỗi em 1 cột). Lớp làm bài vào bảng con (cả 2 cột). - Quan sát tranh và nêu ... a) 6 + 2 = 8 b) 4 + 4 = 8 - Hs tiếp sức thực hiện ... Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 13 Tiết: 13 Tên bài dạy : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2). Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 I-Mục tiêu: -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần -Tôn kính quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - 1 lá cờ Việt nam. - Bài hát “Lá cờ việt Nam” .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Trẻ em có quyền gì? -Quốc tịch của chúng ta là gì? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS -Hoạt động 1: .Gv chào mẫu cho Hs xem. .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ. .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ. -Hoạt động 2: -Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT→vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định. -Gv thu bài và chấm và chọn ra hình vẽ đẹp nhất. -Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài. +Kết luận: -Trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc tịch của chúng ta là Việt nam. -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. -Hoạt động 3: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. -Hs theo dõi Gv. -Hs làm theo→cả lớp tập chào cờ. -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét. -Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ. -Hs đọc câu thơ. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận. -2Hs nhắt lại kết luận. -Hs trả lời câu hỏi của Gv Giáo án môn : Tự nhiên và xã hội Tuần: 13 Tiết: 13 Tên bài dạy : Bài 13: Công việc ở nhà Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 I. Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ đầm ấm.( HS khá, giỏi) II. Đồ dung dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy - HS: VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì? (Nhà ở) - Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình? 2. Bài mới: Công việc ở nhà HĐ1: Làm việc với SGK - HD quan sát tranh SGK - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc. Kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau. HĐ2: Thảo luận nhóm - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập? - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? GV quan sát HS thực hiện Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình. HĐ3: Quan sát tranh Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý - Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao? Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ? - Mọi người trong gia đình cùng làm công việc nhà thì em cảm thấy gia đình thế nào? (khá, giỏi) Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp, gia đình vui vẻ và đầm ấm. - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình. 3.Củng cố, dặn dò: - Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì? - Bài sau: An toàn khi ở nhà - Lấy SGK quan sát nội dung SGK - Một số em lên trình bày - Thảo luận nhóm 2 - HS quan sát trang 29 - Làm việc theo cặp Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 13 Tiết: 13 Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp cuối tuần Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua: - Học tập: Tập trung học tập tốt, tất cả nắm vững vần, đọc viết đúng Đồ đùng học tập đa số đầy đủ, bảo quản tốt. Nề nếp học tập ổn định - Vệ sinh : Sạch sẽ - Nề nếp xếp hâng , thể dục tương đối đều - Hạn chế được trò chơi đuổi bắt. * Tồn tại: Chưa tự giác giữ trật tự lớp (Phú,Quốc, TĐức ,…); phần vần có một số em còn chậm, hay lẫn lộn do phát âm địa phương. 2. Kế hoạch tuần đến: - Giáo dục môi trường qua bài học môn Tiếng Việt. - Vệ sinh cá nhân mùa mưa. - Kiểm tra việc ra chơi . - Xây dựng nề nếp học phần vần, rèn phát âm và viết chính tả. Giáo án môn : Tập viết Tuần: 13 Tiết: 11,12 Tên bài dạy : Tiết 1: nền nhà, nhà in… Tiết 2: con ong, cây thông….. Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 I. Mục tiêu: Viết đúng qui trình, hình dáng, kích thước mỗi chữ trong các từ. - Viết đúng các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,…..kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập một. - Viết đúng các chữ : con ong, cây thong, vầng trăng, cây sung, củ gừng,…..kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập một. II. ĐDDH: Mẫu chữ trên giấy bìa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: chú cừu, rau non 2. Bài mới: Giới thiệu: Tiết 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Giới thiệu lần lượt các từ: nền nhhà, nhà in…. - HD cách viết - Viết mẫu Hoạt động 2: Luyện tập - Hướng dẫn cách cầm bút để vở, tư thế ngồi viết - Hướng dẫn viết vào vở - Thu vở nhấm, nhận xét Tiết 2 Hoạt động 3: Hd viết bài viết tiết 2: con ong, cây thông,…. ( các bước tương tự như tiết 1) 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi viết đẹp: - nhà in, cây thông, con ong, nền nhà…. - Viết bảng con - Quan sát - Nhận xét – Phân tích cách viết ( cấu tạo, khoảng cách, độ cao ) - Viết bảmg con - Sửa tư thế - Viết vào vở - Mỗi lần 2 HS thi với nhau ( 4 cặp )

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan