Bài giảng Học vần: tiết 93 + 94: bài 42: ưu - Ươu

Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ chữ học vần

doc55 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần: tiết 93 + 94: bài 42: ưu - Ươu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghép: chuồn. - 1 HS phân tích + đánh vần. - HS đọc CN - ĐT. - Tranh vẽ con chuồn chuồn. - HS đọc CN - ĐT. - HS đọc CN - ĐT. - 4 HS đọc. - HS đọc CN - ĐT. - HS viết bảng con. Tiết 2: 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - Cho HS chỉ bảng đọc lại bài tiết 1. - Đọc vần + tiếng + từ khoá. - Đọc từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: + Cho HS quan sát tranh & nêu nhận xét. + Cho HS đọc câu ứng dụng. + Tìm tiếng mới. + GV chỉnh sửa phát âm cho HS. + GV đọc mẫu. b) Luyện viết: - HD cách viết trong vở tập viết. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. c) Luyện nói: chuồn chuồn, châu châu, cào cào. - Gọi HS đọc tên bài luyện nói. - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. + Tranh vẽ những con gì? + Bạn biết những loại chuồn chuồn nào? + Bạn đã trông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa? + Có nên ra nắng để bắt con chuồn chuồn, con cào cào không? - Gọi 1, 2 nhóm lên trình bày trước lớp. - GV & HS nhận xét, bổ sung. III. Củng cố dặn dò: - Chỉ bảng cho HS đọc lại 1 lượt bài vừa học. - Dặn HS tìm chữ vừa học ở nhà. - Đọc CN- nhóm - lớp. - HS quan sát, nêu nhận xét. - HS đọc trong nhóm đôi. - 1 HS chỉ trên bảng. - HS đọc CN - ĐT. - HS viết bài. - 1 HS đọc, lớp ĐT. - HS thảo luận. - Tranh vẽ con chuồn chuồn. - HS trình bày. - HS đọc ĐT. Tự nhiên và xã hội: Tiết 12: nhà ở. I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở của mình. - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. - Yêu qu‏‎ý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về những người thân trong gia đình mình. - Nhận xét, KL. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát hình. a) MT: Nhận biết những loại hình khác nhau ở các vùng miền khác nhau. b) Cách tiến hành: Bước 1: HD HS quan sát các hình trong bài 12 (trang 26). - GV gợi ý một số câu hỏi: + Ngôi nhà này ở đâu? + Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - Theo dõi giúp đỡ HS. Bước 2: - GV gọi 1 số cặp lên bảng chỉ và nói trước lớp. - Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi,… * Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người… 3. Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ. a) MT: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà. b) Cách tiến hành: Bước 1: Chia 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm quan sát 1 hình (trang 17) và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình. - GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm. Bước 2: - Gọi các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được giao quan sát. - Liên hệ: Cho HS kể tên các đồ dùng có trong nhà em mà trong hình không vẽ. * Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết… C. Củng cố dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1, 2 HS kể trước lớp. - HS quan sát hình. - Thảo luận câu hỏi theo cặp. - 1 số cặp lên bảng chỉ. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - Các nhóm làm việc theo HD của GV. - Đại diện nhóm kể tên trước lớp. - Nối tiếp nhau kể trước lớp. - HS lắng nghe. Đạo đức: Tiết 12: nghiêm trang khi chào cờ. I. Mục tiêu: 1. Giúp HS hiểu: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. - Quốc kì Việt Nam làlá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng, giữ gìn. 2. HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam. 3. HS có kĩ năng nhận biết được tổ quốc, phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai. Biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 1 lá cờ Việt Nam. - HS: Vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: 1. GTB: 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại. - Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1. - Đàm thoại: + GV nêu câu hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? Các bạn đó là người nước nào? Vì sao con biết? - Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau, mối bạn mang một quốc tịch… 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại. - Cho HS quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo nhóm đôi. + Những người trong tranh đang làm gì? + Tư thế học đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (tranh1 ,2). + Vì sao họ lại sung sướng cùng nâng lá cờ tổ quốc? (tranh 3). - Gọi 1 - 2 nhóm trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho 1 nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh… 4. Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Cho HS thảo luận nhóm BT3. - Gọi 1 số HS trình bày ý kiến. * Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành đứng nghiêm khi chào cờ. - HS quan sát. - HS trả lời. + Các bạn đang tự giới thiệu… - HS quan sát và thảo luận. - HS trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày. Sinh hoạt tập thể: Tuần 12. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy được những ưu điểm, những tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần 12. - HS biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. - Giáo dục HS có ‏‎‎‎ý thức tự giác trong mọi hoạt động và trong học tập. II. Các hoạt động dạy - học: 1. GV nhận xét chung những ưu điểm, nhược điểm về các mặt: Đạo đức, học tập, vệ sinh, TD, nền nếp. 2. Nhận xét cụ thể: - Cho từng tổ bình xét và nêu tên những bạn được khen, những bạn cần nhắc nhở. - GV khen HS học tốt, ngoan ngoãn, tích cực trong mọi hoạt động. - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. 3. GV nêu phương hướng hoạt động của tuần 13: - Thi đua học tập tốt lập thành tích chào mừng ngày 22-12. - Thực hiện tốt những quy định của lớp, của trường. - Đi học đều và đúng giờ, học tập tốt. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Chiều: Toán: Tiết 33: luyện tập về: phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính cộng, trừ trong phạm vi 6. - Thuộc bảng cộng, trừ 6. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Tính: 6 - 4 - 1 = 1 6 - 3 - 3 = 0 6 - 2 - 4 = 0 6 - 2 - 3 = 1 - GV cho điểm. II. Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: Bài 1: Tính. - Cho HS làm vào bảng con. - GV và HS nhận xét. Bài 2: Tính. - Cho HS làm bài vở. Bài 3: Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm. - HD HS cách làm bài. - Cho HS làm bài vào vở BT. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho 3 đội thi làm bài trên bảng, mỗi đội 2 HS thi. - GV tính điểm thi đua. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Cho HS nêu bài toán. - Cho 2 HS thi làm trên bảng. - GV & HS cổ vũ động viên. - GV khen HS thắng cuộc. III. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọclại bảng cộng, trừ 6. - Yêu cầu HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6. - 2 HS làm trên bảng. - HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS làm trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS chữa bài trên bảng. 6 - 3 - 1 = 2 1 + 3 + 2 = 6 6 - 1 - 2 = 3 6 - 3 - 2 = 1 3 + 1 + 2 = 6 6 - 1 - 3 = 2 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. 2 + 3 < 6 3 + 2 = 5 2 + 4 = 6 6 - 0 > 4 3 + 3 > 5 6 - 2 = 4 - HS làm bài trên bảng. 4 + 2 = 6 3 + 1 = 4 1 + 5 = 6 5 + 1 = 6 3 + 3 = 6 6 + 0 = 6 - HS nhận xét. - 2, 3 HS nêu. - HS thi làm bài nhanh, đúng. - HS dưới lớp nhận xét. - 2 HS đọc. Luyện viết: Tiết 11: khôn lớn, nền nhà, xin lỗi, mưa phùn, biển cả, bay lượn. A. Mục đích, yêu cầu: - HS viết được các từ: khôn lớn, nền nhà, xin lỗi, mưa phùn, biển cả, bay lượn theo cỡ nhỡ. - Rèn kĩ năng viết liền mạch. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con: mưu trí, bầu rượu. - GV nhận xét. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo bảng phụ viết sẵn bài sẽ viết. - Cho HS nhận xét về độ cao, nét nối, vị trí dấu thanh … của các chữ. 2. Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu từng chữ, HD qui trình, cách viết. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 3. Luyện viết trong vở ô li: - GV HD cách viết trong vở. - Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cầm bút, đặt vở ngay ngắn. 4. Chấm bài, chữa lỗi: - GV chấm một số vở, chữa lỗi sai cho HS. III. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài viết. - Yêu cầu những HS viết chưa đạt y/c về viết lại bài cho đẹp. - HS viết theo tổ. - 1, 2 HS đọc - lớp ĐT. - HS nhận xét. - HS quan sát và viết vào bảng con. - HS nhận xét. - HS viết vào vở ô li. - 1 HS đọc. Tự nhiên và xã hội: Tiết 11: ÔN bài: nhà ở. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. - HS kể được về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. - Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: - GTB. 1. Hoạt động 1: Quan sát hình. a) MT: HS biết nhà mình gần giống ngôi nhà nào trong (hình 26). b) Cách tiến hành: * Bước 1: Y/c HS quan sát kĩ các hình trong SGK (trang 26). + Cho biết nhà bạn gần giống ngôi nhà nào trong hình vẽ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. * Bước 2: Gọi HS lên bảng chỉ xem nhà mình gần giống ngôi nhà nào trong hình. - GV giải thích thêm cho các em hiểu về các dạng nhà ở nông thôn, nhà sàn ở miền núi,… - GV kết luận: Nhà ở… 2. Hoạt động 2: Động não. a) MT: HS kể được các đồ dùng trong gia đình mình. b) Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe về các đồ dùng trong gia đình mình. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Gọi HS kể về các đồ dùng trong gia đình mình cho cả lớp nghe. * KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng… 3. Hoạt động 3: Làm BT 1, 2 trong vở BT. - Yêu cầu HS làm BT1, 2 trong vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. C. Củng cố dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát tranh. - HS nối tiếp nhau chỉ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS kể theo cặp. - HS nối tiếp nhau kể trước lớp. - HS lắng nghe. - HS làm BT.

File đính kèm:

  • docTuan 11 toan bo.doc
Giáo án liên quan