Bài giảng Học vần bài 64: vần im - Um

Giúp HS sau bài học HS có thể:

- HS đọc và viết được: im, um, chim, trùm.

- Đọc được từ ứng dụng: Con nhím, trốn tìm, mũm mỉm, tủm tỉm.

- Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi

Khi về em chào

 Miệng em chúm chím

Mẹ yêu không nào.

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần bài 64: vần im - Um, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S chú ý các nét nối giữa các con chữ. tiết 2 * HĐ 1: Luyện đọc. ? Các em vừa được ôn các vần có đậc điểm gì ? Em hảy đọc lại các vần đó. - HS K nhắc lại bài ôn ở tiết trước. - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Đọc câu ứng dụng: - HS quan sát tranh và nêu nội dung câu ứng dụng. - HS K, G đọc trước, HS TB, Y đọc sau. GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS K, G đọc trơn. * HĐ2: Luyện viết. - HS tập viết các tữ ngữ của bài trong vở tập viết: sâu kim, lưỡi liềm. - GV yêu cầu nhắc lại cách viết và những điểm lưu ý -G/v quan sát uốn nắn giúp đỡ HS TB, Y. - GVnhận xét và chấm một số bài. * HĐ3: Kể chuyện. - HS K, G nêu tên câu kể chuyện: “Đi tìm bạn”. HS TB, Y nhắc lại. - GV kể lại diễn cảm câu chuyện, có kèm theo các tranh minh họa. - HS thảo luận nhóm về nội dung của bức tranh (chia thành 3 tổ). - Đại diện các nhóm kể lại nội dung từng tranh một, HS K, G kể cả câu chuyện. - GV hỏi: ? Sau khi học song chuyện này, các em thấy thế nào ? Có nhận xét gì. - Trả lời: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của sóc và nhím, mặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. (HS K, G trả lời. HS TB, Y nhắc lại). - GV nhận xét và khen ngợi những HS kể đúng và hay. 3. Cũng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bảng ôn. * Trò chơi: “Tìm tên gọi của đồ vật”. Cách chơi: Ba tổ cử 3 bạn chơi thi, GV dùng khăn bịt mắt 3 bạn này, cho các em sờ các vật GV đã chuẩn bị và tìm từ chỉ tên đồ vật đó rồi ghi vào giấy. Ai nhanh hơn và tìm đúng tên đồ vật nhiều hơn thì thắng. ? Hãy tìm các tiếng chứa vần vừa ôn tập. - Dặn HS học làm bài vào vở bài tập và xem trước bài 68. toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: * Giúp HS cũng cố về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Cách viết,đếm các số trong phạm vi 10. - Kỷ năng thực hiện các phép tính cộnh trừ trong phạm vi 10. - Các kỷ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II/ Chuẩn bị: - GV: Một số hình tròn, bìa cứng, một số cắt sãn để HS điền trong BT 3. (Vở BT). - HS que tính bảng con, phấn, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - GV gọi 2HS K lên bảng thực hiện phép tính: 5 + 3 = 10 + 0 = 9 - 6 = 8 + 2 = 10 – 1 = 0 + 10 = - GV cho HS dưới lớp tính miệng. Gọi HS K nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1: HD học sinh làm bài trong vở BT. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. HS làm vào vở BT. - Gọi 2HS Y nêu kết quả BT. GV nhận xét. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. (Tính). - GV cho HS làm câu a trong vở BT. (GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y). - Gọi 3HS TB, 3Y lên bảng chữa bài. ở dưới lớp đổi vở kiểm tra kết quả. - GV nhận xét bài trên bảng và chốt kết quả đúng. ? Qua BT này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (Kỷ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10). - Gọi HS K, G trả lời, HS TB, Y nhắc lại. Bài 3: GV viên y/c học sinh đọc đề bài. - GV gắn các hình tròn đã c/b lên bảng và ghi đề bài. - Gọi 2 HS: K, TB, lên bảng làm bài. GV nhận xét chốt kết quả. Bài 4: Câu a. GV gọi HS G đọc yêu cầu bài toán. - GV toám tắt đầu bài lên bảng và yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt để nêu yêu cầu bài toán (HS K, G nêu trước, HS TB, Y nhắc lại). - GV cho HS làm bài vào bảng con. 1HS TB lên bảng làm. - GV nhận xét chốt kết quả đúng trên bảng. Câu b. Cách làm tương tự câu a. ? Qua BT này giúp ta củng cố vè các kỷ năng gì. (Các kỷ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn). - Gọi HS K, G trả lời, HS TB, Y nhắc lại. 3. Cũng cố, dặn dò. ? Qua tiết luyện tập hôm nay đã giúp cho các em những kiến thức gì. - Dặn HS về làm BT 2b vào vở BT và xem trước bài: Luyên tập chung. ÂM nhạc (Thầy Long soạn và dạy) Thứ 6 ngày.....tháng.....năm 2007 học vần bài 68: ot- at I/ Mục đích,yêu cầu: * Giúp HS sau bài học HS có thể: - HS đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Đọc được từ ứng dụng: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. - Đọc được câu ứng dụng: Ai trồng cây Người đó có tiếng hat Trên vòm cây Chim hót lời mê xay. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ ghép chữ tiếng việt 1 (HĐ 1-2; T1).Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1-2; T1). Tranh minh họa câu ứng dụng (HĐ 1;T 2). Phần luyện nói (HĐ 3; T 2) - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài củ: - Gọi 2HS K đọc và viết và đọc được: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: tiết 1. * Giới thiệu bài. * HĐ1: Nhận diện vần ot. ? Phân tích vần ot. ? Hãy so sánh vần ot với oi. (HS K, G so sánh, HS TB, Y lắng nghe). ? Hãy ghép vần ot cho cô. - Tất cả HS đều làm – GV nhận xét. *HĐ 2: Đánh vần. ? Ai đánh vần được giúp cô vần ot. ? Muốn có tiếng hót ta phải thêm âm và dấu gì. ? Hãy phân tích tiếng hót cho cô. (HS TB, Y phân tích, HS K, G nhận xét). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép. Một HS Y lên bảng ghép trên đồ dùng của GV. GV nhận xét. ? Ai đánh vần được tiếng hót. (HSTB, Y đánh vần ). - GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: tiếng hót. - HS ghép từ tiếng hót, GV nhận xét. - HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: (HS đọc cá nhân, nhóm, lớp). - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. * HĐ 3: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu vần: ot, tiếng hót. (Lưu ý nét nối giữa các con chữ). - Đối với HS Y cần viết vần ot, hót. -HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * at (quy trình tương tự) * HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - HS K, G đọc trước. HS TB, Y đọc lại. - GV giải thích một số từ: bãi cát, chẻ lạt, bánh ngọt. ? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. HS TB lên bảng đọc. - GV đọc mẫu. - HS đọc nhóm, lớp, lá nhân. tiết 2 * HĐ 1: Luyện đọc. - HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1. - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo dỏi nhận xét. * Đọc câu ứng dụng. - HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - HS K, G đọc trước, HS TB, Y đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. ? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. 2 - 3 HS đọc lại. * HĐ2: Luyện víêt. - HS viết vào vở tập viết vần: ot, at, iếng hót, bãi cát. - GV quan sát giúp đỡ HS Y, nhận xét và chấm một số bài. * HĐ3: Luyện nói. - HS đọc tên bài luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. (HS K, G đọc trước, HS TB, Y nhắc lại). - GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Trong tranh vẽ gì. ? Các con vật trong tranh đang làm gì. ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì. ? Chim hót như thế nào. ? Gà gáy làm sao. ? Em hãy vào vai chú gà để cất tiếng gáy. ? Em có hay ca hát không ? thường vào lúc nào. ? ở lớp các em thường ca hát vào lúc nào. ? Thích ca hát không ? Em biết những bài hát nào. - GV gọi HS luyện nói trước lớp. Nhận xét khen ngợi những HS trả lời lưu loát. 3. Cũng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. ? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học. - Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài 69. tự nhiên xã hội bài 16 : hoạt động ở lớp I/ Mục tiêu: * Giúp HS biết: - Các HĐ học tập ở lớp học. - Mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng HĐ học tập. - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ ở lớp học. - Hợp tác, giúp dỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. II/ Chuẩn bị: - GV: Các hình trong bài 16 SGK. - HS vở BT, bút màu, bút chì. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài củ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1: Quan sát tranh. Mục tiêu: Biết các HĐ học tập ở lớp và mối q/h giữa GV và HS, HS và HS tăng cường HĐ học tập. CTH Bước 1: GV HD học sinh quan sát và nói với các với bạn về: Các HĐ trong từng hình bài 16 SGK. - HS thảo luận theo cặp làm việc theo HD của GV. Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 3: Cho HS thảo luận các câu hỏi: ? Trong các HĐ vừa nêu, HĐ nào được tổ chức ở trong lớp ? HĐ nào tổ chức ở ngoài sân trường. ? Trong từng HĐ trên, GV làm gì ? HS làm gì. Kết luận: ở lớp học có nhiều HĐ học tập khác nhau.Trong đó có những HĐ được tổ chức trong lớp học và có những h/đ tổ chức ở ngoài sân trường. * HĐ2: Thảo luận theo cặp. Mục tiêu: Giới thiệu các HĐ học tập của mình. CTH: Bước 1: HS nói với bạn về các HĐ ở lớp học của mình. - Hoạt động mình thích nhất. - Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập thật tốt. Bước 2: GV gọi một số HS K, G nói trước lớp, HS TB, Y nhắc lại. - GV hướng dẫn HS K, G nêu kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các học tập ở lớp. 3. Cũng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài 17. - GV cho HS hát bài: Lớp chúng mình. thủ công bài 16: gấp cái quạt (tiết 2) I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - HS biết cách gấp được cái quạt bằng giấy. - HS biết yêu quý sản phẩm mình làm ra. II/ Chuẩn bị: - GV: Quạt giấy mẫu, một tờ giấy mầu hình chữ nhật, một sợi chỉ mầu, bút chì, thước và giấy. - HS một tờ giấy hình chữ nhật và cvở thực hành thủ công, một sợi chỉ, bút chì, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài củ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1: HS thực hành. - Gọi HS K, G nhắc lại quy trình gấp quạt theo bước,trên bảng vẻ quy trình mẫu. - GV nhắc HS: - HS thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy trình. - Khi gấp mỗi nét gấp phải được miết kỷ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây phải đảm bảo chắc đẹp. - Trong khi học sinh thực hành. GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng, những em yếu. - HS thực hành song GV tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. - GV nhắc nhở h/sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. 3. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét kỷ thuật gấp của tòa lớp, đánh giá sản phẩm. - Dặn HS tiết sau chuẩn bị: 1 tờ giấy vở HS, giấy màu để học bài gấp cái ví. sinh hoạt tập thể * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá, nhận xét về nề nếp học tập, VS trường lớp, VS cá nhân. - Bình xét, xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức trò chơi: “Con thỏ”. - Phổ biến nội dung tuần tới.

File đính kèm:

  • docGA CHAT T 16.doc
Giáo án liên quan