Bài giảng Học vần: Bài 39: au âu

- HS đọc được: : au, âu, cây cau, cái cầu, từ và các câu ứng dụng .

Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

* Biết đọc trơn

 - RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.

 

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần: Bài 39: au âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép trừ, bảng trừ: a. Giới thiệu lần lượt các phép trừ: 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 4 - 2 = 3 -Mỗi phép trừ đều thực hiện 3 bước b. Nêu công thức vừa học. -GV có thể xoá từng phần rồi toàn bộ công thức. c. Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và nêu các câu hỏi Hoạt động 2: Thực hành 15’ Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện phép tính - Củng cố mqh phép cộng, phép trừ ở 2 phép tính ở cột cuối cùng. 4 - 1 = 4 - 2 = 3 +1 = 1 + 2 = 3 - 1 = 3 - 2 = 4 - 3 = 3 - 1 = 2 - 1 = 4 - 3 = 4 - 1 = 3 - 2 = GV nhận xét, đưa kết quả vào để HS dò bài. Bài 2: Lưu ý viết các số thẳng cột - GV ghi kết quả : 2; 3; 1; 1; 1; 2 Bài 3: GV đưa hình ảnh BT 3 -GV nhận xét, chấm bài III. Củng cố, dặn dò: 5’ 1) Trò chơi: Ai nhanh hơn Mục đích trò chơi nhằm củng cố “Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 4” 2) Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập” - Nhận xét tiết học -2 HS -2 HS “4 gồm 1 và 3, gồm 3 và 1” “4 gồm 2 và 2” - Nêu tên bài học - Thao tác trên que tính - Lấy các hình tròn, lần lượt bớt -HS đọc các phép trừ trên bảng -HS thi đua lập lại các công thức đó -HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và trả lời câu hỏi. -Ghi nhớ công thức trừ phạm vi 4. Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính HS làm bài và tự chữa bài *Làm cột 3 và 4 3- 4 HS đọc kết quả bài HS nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu. Tính Bài 3: Viết phép tính thích hợp. Cả lớp làm bài viết phép tính 4 -1 = 3 hoặc 4 – 3 = 1 Cả lớp cùng tham gia chơi - HS chuẩn bị bài sau - HS nghe, thực hiện Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Học vần: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I ----------------------------------------------------- Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết làm tính trừ trong P.V các số đã học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. * Làm BT 2(dòng 2); BT 4; BT 5(câu b). - GD HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Tính: 4 = 2 + …; 2 + 2 = … 4 = 3 + …; 2 + 0 + 1 = … -Đọc bảng trừ trong pv4 -Nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) 1’ b.Thực hành: 26’ -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? + Bài 3 yêu cầu làm gì ? * Bài 4 yêu cầu làm gì ? + Bài 5 yêu cầu làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò bài sau -2 HS -2 HS -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. Bài 1: Nêu cách tính, viết số thẳng cột Bài 2: Viết kết quả vào hình tròn * Làm dòng 2 Bài 3: HS tự nêu cách tính Muốn tính 4 – 1 – 1 = …, ta lấy 4 – 1 bằng 3, lấy 3 trừ tiếp 1 bằng 2, ghi 2. * Bài 4: So sánh Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống bài toán. 3 + 1 = 4 * Làm câu b -Chuẩn bị bài học sau. Bổ sung: ................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tự nhiên và Xã hội: Bài 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. * Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt; Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội; Buổi tối: đánh răng. - GD HS có ý thức tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh. II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to HS chuẩn bị: -SGK Tự nhiên và Xã hội III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Khởi động: 5’ -Cần làm gì để ăn uống hợp vệ sinh? Trò chơi: “Chi chi nhành nhành” -Cách chơi, vừa nói vừa làm các động tác. II.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Thảo luận 10’ - Em hãy kể tên bộ phận bên ngoài da -Cơ thể người có mấy phần ? -Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? Kết luận: Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. 15’ -Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ? -Buổi trưa em thường ăn gì ? Có đủ no không ? Em đánh răng rửa mặt khi đi ngủ không ? Kết luận: Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5’ Trò chơi: Hướng dẫn cách chơi (Sắm vai) để hs khắc sâu kiến thức. - Nhớ lại các hoạt đông trong ngày của mọi người trong gia đình để đưa vào vai diễn. Củng cố lại bài học: - Hôm nay học bài gì? - Nội dung từng hoạt động thể hiện điều gì ? - Điều gì làm em cần ghi nhớ nhất ? - Nhận xét, tổng kết trò chơi + Dặn dò bài sau -Thảo luận, trình bày. -Cả lớp cùng chơi -HS thao tác theo HD -Nêu tên bài học - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm kể -Trả lời theo ý hiểu -Trả lời theo ý hiểu - Nghe nhớ, hiểu - Từng em kể về việc làm vệ sinh trong một ngày của mình * Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một - Nghe, nhớ -Vài em tham gia chơi - Nhắc lại nội dung bài học. - Nêu tên từng hoạt động -Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Học vần: Bài 41: iêu yêu A.Mục tiêu: -Đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Luyện viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - GD HS có ý thức tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: 1/GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học 2/HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc và viết các từ: lưỡi rìu, cái phễu -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 1’ 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện vần: iêu 8’ -GV viết lại vần iêu + Phát âm: -Phát âm mẫu iêu + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng diều và đọc -Ghép tiếng diều -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khoá: diều sáo b.Nhận diện vần: yêu 8’ -GV viết lại vần yêu -Hãy so sánh vần iêu và vần yêu ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu yêu + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng yêu và đọc -Ghép tiếng: yêu -Nhận xét -Đọc từ khoá: yêu quý Giải lao: 2’ c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6’ -Đính từ lên bảng: buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu -Giải nghĩa từ ứng dụng. d.HDHS viết: 5’ -Viết mẫu: Hỏi: Vần yêu tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi: Vần iêu tạo bởi mấy con chữ ? Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 15’ Luyện đọc tiết 1 GV chỉ bảng: -Đọc từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng b.Luyện viết: 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 7’ + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh vẽ gì ? Các bạn đang làm gì ? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần Nhận xét tiết học -2 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: iêu, yêu -HS đọc cá nhân: iêu -Đánh vần dờ-iêu-diêu-huyền-diều -Cả lớp ghép: diều -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần + Giống nhau: chữ u + Khác nhau: Vần iêu có âm iê ở trước, vần yêu có âm yê ở trước. -Đọc cá nhân: yêu -Đánh vần y – ê – u - yêu -Cả lớp ghép tiếng yêu -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Hát múa tập thể -Đọc cá nhân +Tìm tiếng chứa vần vừa học. -Nghe hiểu -Viết bảng: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý -Thảo luận, trình bày. -Nhận xét -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Viết bảng con: -HS viết vào vở: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý -HS nói tên chủ đề: Bé tự giới thiệu + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Chuẩn bị bài sau Bổ sung: ................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Làm BT 2(cột 2,3); BT 4.b - GD Hs yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: - GV chuẩn bị: Bài soạn trên máy vi tính - HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ -Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5 -Đặt tính: 3 + 2 =…; 5 – 3 =… -Nêu cấu tạo số 5: -Nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài (ghi đề bài) 1’ Hoạt động1: G.thiệu phép trừ trong pv 5: 8’ a.Giới thiệu các phép trừ: 5 – 1 =… 5 – 2 =… 5 – 3 =… 5 – 4 =… -GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ 1 trong bài học. -GV gợi ý để HS nêu bài toán. b. GV ghi nhớ công thức trừ: -GV viết lên bảng các công thức. c. HDHS nhận biết Mqh giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5. Hoạt động 2: Thực hành 22’ -Nêu yêu cầu bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? + Bài 3 yêu cầu làm gì ? + Bài 4 yêu cầu làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học. -2 HS -2 HS -2 HS “5 gồm 1 và 4, gồm 4 và 1” “5 gồm 2 và 3, gồm 3 và 2” -HS quan sát hình vẽ trong SGK -HS nêu bài toán -HS tự giải bằng phép tính thích hợp. -HS xem hình vẽ để trả lời các câu hỏi. -HS đọc công thức nhóm, lớp, cá nhân. -HS nêu: 5 – 1 = 4; 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5 5 – 2 = 3; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5 -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. + Bài 1: Tính + Bài 2: Mqh phép cộng và phép trừ * Làm cột 2,3 + Bài 3: Tự làm bài + Bài 4: HS quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp *Làm câu b Chú ý tranh vẽ thứ 2 HS có thể viết 1 + 4 = 5 hoặc 4 + 1 = 5 5 – 4 = 1 5 – 1 = 4 -Chuẩn bị bài học sau. Hoạt động tập thể: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 10.doc
Giáo án liên quan