HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ ngữ và câu ứng dụng .
Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
* Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.
- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
19 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần: Bài 30: ua và ưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững cảnh gì ?
Em thường đi chơi vào lễ hội nào ?
Quê em có lễ hội gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 4’
Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần
Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ôi, ơi
-HS đọc cá nhân: ôi
-HS đánh vần:
-Cả lớp ghép: ổi
-Đọc cá nhân: trái ổi
+ Giống nhau: chữ i
+ Khác nhau: Vần ô có âm ô ở trước, vần ơi có âm ơ ở trước.
-Đọc cá nhân: ơi
-Đánh vần bờ-ơi–bơi
-Cả lớp ghép tiếng bơi
-Đọc cá nhân: bơi lội
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng con: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con:
-HS viết vào vở:
ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
-HS nói tên theo chủ đề: Lễ hội
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Bổ sung: .....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết làm tính cộng trong P.V 5
Biết biểu thị tình huống tronghình vẽ bằng phép tính cộng.
* Làm BT 3 (dòng 2) và BT 4
- GD HS yêu thích học Toán.
II/ Đồ dùng:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
- Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 5.
- Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4
-Tính: 4 = 2 + …; 3 + 1 = …
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) 1’
b.Thực hành: 26’
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
* Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài5 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 4’
Trò chơi: Lập bài toán theo tranh
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-2 HS
-2 HS
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: HS tự nêu cách tính
Bài 2: Tương tự như bài 1
Viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: HS tự nêu cách tính
* Làm BT 3 (dòng 2)
*Bài 4: HS đọc thầm BT
Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi
viết phép tính ứng với tình huống
bài toán
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
Bổ sung: .....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội: Bài 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I/ Mục tiêu:
Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hăng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh; Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
* Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
- GD HS có ý thức không ăn quà vặt.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ phóng to
HS chuẩn bị:
-SGK Tự nhiên và Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Khởi động: 5’
-Cần làm gì để ăn uống hợp vệ sinh?
Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 12’
Kể lại những thức ăn, đồ uống các em thường xuyên dùng hằng ngày.
-Cho HS quan sát các hình ở trang 18
+Trong tranh, em thích ăn thức ăn nào ?
+Loại thức nào em chưa được ăn?
Kết luận: GV khuyên học sinh ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Làm việc SGK 13’
-Hướng dẫn HS QS từng nhóm hình
-Cho HS phát triển theo từng câu hỏi của GV để đi đến kết luận.
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5’
Trò chơi: “đóng vai theo tình huống”
-HDHS cách chơi:
-Phổ biến luật chơi
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Dặn dò bài sau
-Thảo luận, trình bày.
-Cả lớp cùng chơi
-Nêu tên bài học
-Quan sát thảo luận theo câu hỏi
- Chỉ và nói tên từng loại thức ăn
-Suy nghĩ và lần lượt từng em kể
- Ghi nhớ, hiểu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
* Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.
-Vài em tham gia chơi
-Chuẩn bị bài sau
Bổ sung: .....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Học vần: Bài 34: ui ưi
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng.
Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi
- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc và viết các từ: trái ổi, bơi lội
-Đọc câu ứng dụng:
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 1’
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện vần: ui 8’
-GV viết lại vần ui
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ui
+ Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng núi và đọc
-Ghép tiếng núi
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá:
b.Nhận diện vần: ưi 8’
-GV viết lại vần ưi
-Hãy so sánh vần ui và vần ưi ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ưi
+ Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng gửi và đọc
-Ghép tiếng: gửi
-Nhận xét
-Đọc từ khoá:
Giải lao: 2’
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6’
-Đính từ lên bảng:
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 5’
-Viết mẫu:
Hỏi: Vần ui tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ưi tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 15’
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 6’
+ Yêu cầu quan sát tranh
Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
Em thường đi chơi vào nơi nào ?
Đồi núi có gì đẹp ?
4. Củng cố, dặn dò: 4’
Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần ui, ưi
Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ui, ưi
-HS đọc cá nhân: ui
-HS đánh vần: nờ-ui-nui-sắc-núi
-Cả lớp ghép: núi
-Đọc cá nhân: đồi núi
+ Giống nhau: chữ i
+ Khác nhau: Vần ui có âm u ở trước, vần ưi có âm ư ở trước.
-Đọc cá nhân: ưi
-Đánh vần gờ-ưi–gưi-hỏi-gửi
-Cả lớp ghép tiếng gửi
-Đọc cá nhân: gửi thư
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: ui, ưi, đồi núi, gửi quà
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con:
-HS viết vào vở:
ui, ưi, đồi núi, gửi thư
-HS nói tên theo chủ đề: Đồi núi
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Bổ sung: .....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
* Làm BT 4
-GD HS yêu thích học Toán.
II/ Đồ dùng:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1; -Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 5.
- Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
HS chuẩn bị: - SGK Toán; - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
-Nêu cấu tạo số 5
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài) 1’
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng một số với 0. 8’
a.Giới thiệu các phép cộng:
3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
-GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ 1 trong bài học
-GV gợi ý để HS nêu bài toán
-GV viết lên bảng 3 + 0 = 3
-Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3
-Cho HS xem hình vẽ cuối cùng và nêu các câu hỏi để HS nhận biết:
3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
b. GV nêu thêm phép cộng với 0:
2 + 0 = 2; 0 + 2 = 2
-GV giúp HS nhận xét: “o cộng với một số bằng chính số đó”
Hoạt động 2: 20’
Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
* Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau
-2 HS
-2 HS
-2 HS
-HS quan sát hình 1
-HS nêu bài toán
-HS đọc 3 + 0 = 3
-HS xem hình vẽ để trả lời các câu hỏi.
-HS tính kết quả ,có thể sử dụng đồ dùng trực quan như que tính, ngón tay để tìm ra kết quả .
-HS nhận xét “một số cộng với o bằng chính số đó”.
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Tính theo cột
+ Bài 2: Tự làm bài
+ Bài 3: Tự làm bài
* Bài 4: HS quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp
-Chuẩn bị bài học sau.
Hoạt động tập thể: GD QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM (Chủ đề 2: GIA ĐÌNH)
File đính kèm:
- Giao an lop 1 Tuan 8.doc