Bài giảng Học vần bài 22: p, ph, nh

Đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá

- Đọc được câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

 

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần bài 22: p, ph, nh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh thảo luận tìm ra âm mới. 3. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : q * Nhận diện - Chữ q gồm những nét nào? - So sánh chữ q – a? Âm q và âm a giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh Âm : qu * Nhận diện: Âm qu gồm những âm nào? - Học sinh quan sát trả lời * So sánh qu với q * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần quê – chợ quê - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Học sinh quan sát - Giáo viên phát âm mẫu q, qu, quê chợ quê - Giáo viên quan sát sửa sai - Học sinh luyện bảng Âm : gi * Nhận diện - Chữ gi gồm những nét nào? - So sánh chữ gi - g? Âm gi và âm g giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Học sinh quan sát - Giáo viên phát âm mẫu gi, già, cụ già - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên quan sát sửa sai - Học sinh đọc - Học sinh ghép chữ 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh đọc - Học sinh ghép chữ Tiết 2: Luyện tập 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm - Cho học sinh đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Cho học sinh đếm từ chứa âm mới vừa học - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài - Xem bài tập tiếng Việt Hát Thủ công Xé dán hình quả cam Thủ công Xé dán ngôi nhà I. Mục tiêu - Biết cách xé dán ngôi nhà đơn giản - Xé được hình mái nhà, ô cửa - Dán cân đối, phẳng II. Chuẩn bị * Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình ngôi nhà - Giấy thủ công các màu - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau bảng * Học sinh: Giấy thủ công có màu, giấy nháp - Bút chì - Hồ dán, khăn lau bảng - Vở thủ công III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Đặc điểm hình dáng, màu sắc của ngôi nhà như thế nào? + Thân nhà ra sao + Cửa sổ như thế nào? + Mái nhà có màu gì? - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên làm mẫu, vừa làm vừa nói quy trình * Xé dán mái nhà * Xé dán thân nhà * Xé dán cửa chỉnh, cửa sổ * Ghép dán hình - Học sinh quan sát thực hành 3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành - Cho học sinh nhắc lại các bước - Cho học sinh thực hành - Giáo viên quan sát giúp đỡ những em yếu kém - Học sinh nhắc lại quy trình - Học sinh thực hành theo sự chỉ đạo của Giáo viên 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm + Chọn được màu phù hợp + Xé được các bộ phận + Xé được hình ngôi nhà cân đối - Dán bằng phẳng - Chuẩn bị tiết sau học :” Xé dán hình con gà con” Thứ năm ngày … tháng …. năm 200… Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố và nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10 II. Đồ dùng - SGK + tài liệu, vở bài tập toán - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp Bài 2: Viết số - Học sinh viết số từ 0 đến 10 Bài 3: Viết số thích hợp - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số vào toa tàu Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Từ lớn đến bé - Học sinh quan sát tranh và nối theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh luyện viết 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi xếp thứ tự số - Học sinh chơi trò chơi 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập chung (Tiếp) Học vần ng - ngh I. Mục tiêu - Đọc và viết được ng – ngh , cá ngừ, củ nghệ - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các câu ứng dụng giờ trước - Học sinh viết bảng - 2 em đọc câu ứng dụng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới: ng - ngh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh đọc 3. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : ng * Nhận diện - Chữ ng gồm những âm nào? - So sánh chữ ng - n Âm ng và âm n giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi c) Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Giáo viên đánh vần ngừ , cá ngừ - Học sinh phát âm và đánh vần d) Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ng, ngừ, cá ngừ - Học sinh luyện bảng - Học sinh thực hành ghép chữ Hướng dẫn ghép chữ - Cho học sinh chơi trò chơi theo tổ - Giáo viên nhận xét - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng - Học sinh thực hành ghép chữ Âm : ngh * Nhận diện: Âm ngh được ghép mấy con chữ, là những chữ nào? - Học sinh quan sát trả lời * So sánh ng với ngh * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu: ngh - Đánh vần: Giáo viên đánh vần: nghệ - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu ngh – nghệ – củ nghệ - Giáo viên quan sát sửa sai - Học sinh quan sát luyện bảng * Cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ - Học sinh ghép chữ thi giữa các tổ 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Học sinh luyện đọc Tiết 2: Luyện tập 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Học sinh đọc câu ứng dụng - 1 em đọc câu ứng dụng - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh - Đọc tên bài luyện nói - Thảo luận , trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài Tự nhiên – xã hội chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu biết cách vệ sinh răng miệng để có hàm răng khoẻ đẹp - Chăm sóc răng đúng cách - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II. Đồ dùng - Học sinh : Bàn trải và kem đánh răng - Giáo viên:+ Sưu tầm một số tranh về răng miệng + Bàn trải, kem đánh răng + Cuộn giấy sạch + Vòng tròn nhỡ bằng tre, đường kình 10 cm III. Hoạt động 1.Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: “Ai nhanh ai khéo” - Xếp 2 hàng dọc mỗi hàng 4 em. Các em đều ngậm que bằng giấy - 2 em đầu hàng đeo thêm 2 vòng tròn bằng tre rồi truyền nhau. Hàng nào nhanh và không rơi thì hàng đó thắng - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu bài mới :” Chăm sóc và bảo vệ răng” - Học sinh chơi trò chơi - Các bạn khác cổ vũ động viên 2. Hoạt động 2: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp * Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là răng bị xám, bị sâu răng, thiếu vệ sinh * Cách tiến hành - Cho học sinh quan sát răng lẫn nhau và nhận xét - Giáo viên kết luận: Hàm răng trẻ em có đủ 20 chiếc gọi là răng sữa 6 tuổi thay răng vĩnh viễn, nếu răng vĩnh viễn bị sâu và rụng sẽ không mọc nữa. Vì vậy việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục đích: Học sinh biết nên làm gì * Cách tiến hành - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận - Giáo viên nhận xét - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét 5. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung, không nên cắn đồ cứng quá hoặc lạnh quá - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài - Xem trước bài Thứ sáu ngày … tháng …. năm 200… Toán luyện tập chung (tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố: + Về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 + Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định + Nhận biết hình đã học II. Đồ dùng - SGK + tài liệu - Vở bài tập toán, que tính, các số dời III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét - Học sinh chữa bài tập 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho 1 em đọc yêu cầu của bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống - Giáo viên nhận xét Bài 4: Viết các số: 8, 5, 2, 96 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác 1 2 3 - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Học sinh tự làm và đọc kết quả - Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh khác nhận xét - Có 3 hình tam giác 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài Tập viết y – tr Sinh hoạt Những vấn đề về công ước quyền trẻ em

File đính kèm:

  • doctuan6.doc