Bài giảng Học vần ăc – âc

- Đọc và viết được:ăc, âc, mắc áo, qua gấc.

- Đọc được câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần ăc – âc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết được:iêc , ươc , xem xiếc , dước đèn . - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc , múa rối , ca nhạc II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới iêc– ươc - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:iêc * Nhận diện - Vần iêc gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: iêc. - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Xiếc . Xem xiếc - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : iêc - Giáo viên viết mẫu tiếng: iêc - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: ươc * Nhận diện - Vần ươc gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện c1) Đánh vần và phát âm Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ươc - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá rước – rước đèn - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : ươc - Giáo viên viết mẫu tiếng: ươc- rước đèn - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: iêc , ươc , xem xiêc , rước đèn - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết iêc , ươc , xem xiêc , rước đèn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết. c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Xiếc , múa rối , ca nhạc . Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Có thể chia lớp thành 3 dãy và treo chước mỗi dãy 1 bức tranh theo nội dung khác nhau : -Dãy 1 tranh ảnh về xiếc , dãy 2 tranh ảnh về múa rối , dãy 3 tranh ảnh về ca nhạc - Em đã được xem xiếc , múa rối , ca nhạc chưa ? - Hãy nêu tên 1 tiết mục mà em đã được xem ? Vì sao em thích tiết mục đó ? - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tập Viết - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 81 - Học sinh đọc lại bài tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương - HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương II. Đồ dùng - Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK III. Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát - Nhận xét về quang cảnh trên đường - Nhận xét về quanh cảnh hai bên đường - GV phổ biến nội dung khi tham quan: Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do - Phải trật tự, nghe hướng dẫn của giáo viên Bước 2: Đưa HS đi tham quan - GV cho HS xếp hàng đi quanh khu vực trường. Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng cho HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì em nhìn thấy. Bước 3: Đưa HS về lớp Hoạt động 3: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân - GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học. 4. Hoạt động 4: Thảo luận và thực hành theo nhóm GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh 19 vẽ về cuộc sống thành phố _- HS trả lời: Có Giữ lớp học sạch sẽ - HS nhận xét về quang cảnh trên đường: Người qua lại đông hay vắng, họ đi lại bằng phương tiện gì? - HS nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ …. - Cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài Thứ sáu ngày … tháng …. Năm 20… TOáN BàI 73 : hai mươi , hai chục A .mục tiêu : - Giúp HS nhận biết số 20 , hai mươi còn gọi là 2 chục - Đọc , viết được số 20 B. Đồ DùNG DạY HọC - Các bó chục que tính C. Các hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu số 20 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chuc que tính nữa đựoc tất cả bao nhiêu que tính - GV nói 20 còn gọi là 2 chục số 20 viết số 2 rồi chữ số 0 ở bên phải số 2 - Số 20 đọc là : hai mươi - Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị - Số 20 là số có 2 chữ số : số 2 và số 0 2. Thực hành Bài tập 1 : ( Dành cho HS yếu) HS viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại từ 20 đến 10 Bàì tập 2 : HS viết theo mẫu số 12 gồm 1 chục và hai đơn vị - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 11 gồm 1 chục va mấy đơn vị ? - Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Bài tập 3 : Điền số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó Bài tập 4:Trả lời câu hỏi Số liền sau của số 15 là số nào ? Số liền sau của số 10 là số nào ? Số liền sau của số 19 là số nào ? III. CủNG Cố DặN Dò GV nhận xét giờ về nhà ôn lai bài và làm phần bài tập còn lại Một em học sinh lên trả lời câu hỏi . HS thực hành trên que tính HS trả lời câu hỏi : 1 chục que tính và một chục que tính . mười que tính và 10 que tính là 20 que tính . HS thực hành trên bảng con 2 em lên bảng viết lớp nhận xét và bổ xung HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ xung HS thảo luận lớp Một vài em lên trình bày Các bạn khác nhận xét bổ xung HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ xung Tập viết Tiết 17: tuốt lúa, hạt thóc … I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ - Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp. - Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu phóng to III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Cho học sinh quan sát chữ mẫu b) Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng c) Luyện tập bảng - Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ tuốt lúa, hạt thóc d) Luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh e) Chấm, chữa và nhận xét - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện vở tuốt lúa, hạt thóc 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà viết tiếp phần còn lại Tập viết Tiết 18: con cuốc, đôi guốc, cá diếc… I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ - Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp. - Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu phóng to III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Cho học sinh quan sát chữ mẫu b) Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng c) Luyện tập bảng - Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ con cuốc, đôi guốc, cá diếc d) Luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh e) Chấm, chữa và nhận xét - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện vở con cuốc, đôi guốc, cá diếc 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà viết tiếp phần còn lại An toàn giao thông Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm I. Mục tiêu Nhận biết việc trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm Không được trèo qua dải phân cách khi tham gia giao thông. II. Nội dung - Giúp HS biết dải phân cách là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông - Chơi gần dải phân cách, trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm dễ gây tai nạn III. Chuẩn bị GV: “ Đĩa Pokêmon cùng em học ATGT”, đầu VCD, TV. 2 túi sách HS: Sách “Pokêmon cùng em học ATGT”. IV. Phương pháp Quan sát, thảo luận Đàm thoại Thực hành V. Gợi ý các hoạt động Hoạt động 1 Nêu tình huống Bước 1 GV hỏi: Nếu nhà em ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, em có chơi gần và trèo qua dải phân cách không? Bước 2 Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + Việc các ban trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không? + Nguy hiểm như thế nào? + Em có chọn chỗ vui chơi đó không? Hoạt động 2 Trò chơi: Nên – không nên Bước 1 GV chuẩn bị hai bộ thẻ, mỗi bộ có các nội dung sau: Chơi trong sân trường Chơi sát lề đường Chơi trên vỉa hè Chơi ở sân vận động Chơi trong câu lạc bộ Chơi ở ngã tư Chơi ở góc phố Chơi trong công viên Bước 2 Giáo viên chọn hai đội chơi, mỗi đội 5 em - GV giao nhiệm vụ: Trong vòng 1 phút mỗi nhóm lần lượt gắn các biển chứa sẵn nội dung vào những cột nên – không nên cho phù hợp Đội nào có nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách - Kể lại câu chuyện bài 3

File đính kèm:

  • docTuan19.doc