Bài giảng Hóa học 12 - Bài 9: Amin (Tiết 1)

Về nhà nghiên cứu lại bài đặc biệt là đồng phân và danh pháp của amin.

 Nghiên cứu SGK về cấu tạo và tính chất của amin chuẩn bị cho bài học sau.

 Làm bài tập từ 3.1 đến 3.5 SBT

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 12 - Bài 9: Amin (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ LỚP 12B3 SỞ GD&Đ TÂY NINH TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG BÀI 9: AMIN (TIẾT 1) THỊT RAU, CỦ, QUẢ TÔM, CUA, CÁ, TRỨNG, SỮA, ... Chương 3 AMIN AMINO AXIT VÀ PROTEIN Bài 9 ( tiết 13) AMIN BÀI 9: AMIN (tiết 1) I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CH3 –NH2 CH2=CH –NH2 C6H5 –NH2  Amin là hợp chất thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon. Amoniac Amin a. KHÁI NIỆM I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP b.PHÂN LOẠI GỐC HIĐROCACBON BẬC AMIN Amin thơm: C6H5-NH2,… Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2,… Amin bậc 1: C6H5-NH2,… Amin bậc 2: CH3-NH-CH3 Amin bậc 3: CH3-N-CH3 CH3 Bài tập vận dụng 1. Amin nào là amin bậc II trong các amin sau? A. CH3-NH2 D. (CH3)3N B. C2H5-NH-C6H5 C. CH3-CH(CH3)NH2 2. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc? A. (CH3)2CHOH, (CH3)2CHNH2. B. (CH3)3COH, (CH3)3CNH2 C. C6H5CH(OH)CH3, C6H5NHCH3. D. C6H5CH2OH, (C6H5)2NH 2. Đồng phân Gồm có đồng phân về: + mạch cacbon, + vị trí nhóm chức + bậc amin. Phiếu học tập số 1 : Viết các đồng phân amin có CTPT C4H11N I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 3. Danh pháp Bài tập vận dụng Bài tập 3: Viết công thức cấu tạo và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau: a. C3H9N b. C7H9N (chứa vòng benzen) a. Amin đồng phân có CTPT C3H9N CH3 CH2 CH2 –NH2 CH3 - NH - CH2CH3 CH3 CH2 (NH2)CH3 amin bậc I amin bậc I amin bậc II amin bậc III b. Amin thơm đồng phân có CTPT C7H9N amin bậc I amin bậc I amin bậc II amin bậc I amin bậc I Hướng dẫn: II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - CH3NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N: chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. - Các amin có phân tử khối cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn, dễ bị oxi hóa chuyển từ không màu thành màu đen. - Các amin đều độc. Củng cố : bài 1 Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2? A. H2N – [ CH2]6 –NH2 B. CH3 – CH – NH2 CH3 C. CH3 – NH – CH3 D. C6H5 – NH2 C Củng cố : bài 2 Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất ? A. Metyl etyl amin CH3 – CH – NH2 CH3 D. Isopropyl amin B. Etyl metyl amin C. Isopropan amin D Củng cố: bài 3 Viết các dạng đồng phân có thể có của amin có CTPT là C3H9N . Chỉ rõ bậc amin và gọi tên. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 CH3 – CH2– NH – CH3 CH3 – N – CH3 CH3 CH3 – CH – CH3 NH2 Củng cố: bài 3 Viết các dạng đồng phân có thể có của amin có CTPT là C3H9N . CH3 – CH2 – CH2 – NH2 amin bậc 1 Propyl amin CH3 – CH2– NH – CH3 amin bậc 2 Etyl metyl amin CH3 – N – CH3 CH3 amin bậc 3 Tri metyl amin CH3 – CH – CH3 NH2 amin bậc 1 Iso propyl amin Có bao nhiêu đồng phân là amin bậc 2 trong công thức C4H11N? 3 2 1 4 Củng cố: bài 4 DẶN DÒ Về nhà nghiên cứu lại bài đặc biệt là đồng phân và danh pháp của amin. Nghiên cứu SGK về cấu tạo và tính chất của amin chuẩn bị cho bài học sau. Làm bài tập từ 3.1 đến 3.5 SBT Học bài - Làm bài tập 2, 3, SGK – 44 - Làm bài tập 2, 3, 4 SBT – 16 Dặn dò

File đính kèm:

  • pptamin tiet 1 co ban, 12CB.ppt
Giáo án liên quan